Hiển thị các bài đăng có nhãn benh-ly-rang-mieng. Hiển thị tất cả bài đăng

Đau lợi thì phải làm sao ?

Bệnh viêm lợi, sưng lợi là tình trạng nhiễm trùng ở phần các mô của lợi, làm cho tình trạng hình thành ổ mủ. Quá trình hình thành chính là do yếu tố vi khuẩn, virus bên ngoài xâm nhập vào cộng thêm vi khuẩn trú ngụ trong miệng phát triển gây viêm. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng đau lợi chính là do việc vệ sinh răng miệng không tốt, dẫn đến các mảng bám chứa vi khuẩn tồn tại nhiều trên răng

Một số bệnh khác cũng có thể gây nên bệnh đau lợi như bệnh tiểu đường, bệnh tự miễn dịch….làm cho sức đề khách của cơ thể với tác nhân bên ngoài giảm sút, cơ thể dễ bị tấn công gây bệnh.

Xem thêm
http://www.google.lt/url?q=http://chamsocrangtreem.vn/tre-nho-rang-bi-chay-mau-lien-tuc-phai-lam-sao/

Viêm lợi ban đầu không có biểu hiện rõ nét nên người bệnh khá chủ quan, cho đến khi nướu bị sưng thì tình trạng bệnh lý đã khá nghiêm trọng. Một số biểu hiện cụ thể của viêm lợi chính lợi sưng tấy, đau nhức, hôi miệng cảm nhận rõ nét hơn, chảy máu chân răng, thậm chí xuất hiện túi mủ ở chân răng. Khi lợi bị viêm mà không được điều trị thì dần dần lợi sẽ bị tụt và chân răng dường như dài hơn ra nhưng thực chất là do tụt lợi.



Nghiêm trọng hơn có thể phá hủy các mô răng xung quanh, gây áp xe xương ổ răng và gây viêm nhiễm cho cả các răng kế bên, nguy cơ rụng răng là rất cao.
Một số cách chữa đau lợi hiệu quả

+ Sử dụng trà xanh súc miệng

Trà xanh không chỉ được biết đến với công dụng tốt cho sức khỏe, chống lão hóa…mà còn có tác dụng giảm viêm nhiễm và chữa đau lợi hiệu quả. Thực hiện súc miệng nhiều lần trong ngày với nước trà xanh bạn sẽ thấy tình trạng viêm nhiễm giảm tối đa.

+ Dùng nước muối súc miệng hàng ngày

Súc miệng nước muối hàng ngày là cách chữa đau lợi hiệu quả và đơn giản nhất mà bạn có thể thực hiện tại nhà. Có thể súc miệng với nước muối loãng hoặc nước muối sinh lý ngày 2-3 lần. Muối sẽ có tác dụng tiêu viêm và giảm sưng khá tốt.

Lấy cao răng kết hợp điều trị bằng thuốc

Lấy cao răng là cách chữa đau lợi được sử dụng phổ biến nhất hiện nay. Viêm lợi có nguyên do chủ yếu xuất phát từ các vi khuẩn phát sinh trên cao răng nên khi các mảng bám này được làm sạch thì tình trạng lợi cũng sẽ được cải thiện, hiện tượng sưng nhức sẽ giảm dần. Nướu sẽ ôm sát răng, chấm dứt tình trạng tụt nướu và hơi thở cũng thơm mát hơn.

Hiện nay, lấy cao răng được tiến hành với công nghệ sử dụng mũi siêu âm Cavitron BP 8.0 đảm bảo làm sạch hoàn toàn các mảng bám trên răng một cách nhanh chóng mà không làm tổn hại đến men răng hay nướu. Nếu bạn gặp phải tình trạng viêm lợi thì quá trình lấy cao răng có thể gây ê nhức và chảy máu một chút nhưng điều này không đáng lo ngại. Quan trọng là bạn có thể điều trị bệnh viêm lợi hiệu quả.


Chăm sóc răng miệng tốt chính là cách phòng ngừa cũng như điều trị các bệnh răng miệng tốt nhất. Khi các mảng bám chứa vi khuẩn được loại bỏ thì nguy cơ mắc bệnh viêm nướu cũng được loại trừ. Bác sỹ nha khoa khuyên bạn nên thực hiện làm sạch răng miệng bằng cách chải răng hàng ngày 2-3 lần với bàn chải lông mềm. Lưu ý chải răng với lực vừa phải để hạn chế các tác động lên nướu và men răng. Dùng chỉ nha khoa để loại bỏ các thức ăn thừa bám dắt trong kẽ răng.

Cách chữa hôi miệng cấp tốc tại nhà

Công dụng: Thì là là loại rau quen thuộc trong mỗi gian bếp mỗi gia đình, là nguyên liệu nấu canh cá vô cùng hấp dẫn. Bên cạnh đó, hạt của loại rau này còn có công dụng đặc biệt giúp trị mùi hôi miệng hiệu quả khá nhanh ngay tại nhà.

Cách thực hiện: Với cách chữa hôi miệng cấp tốc tại nhà này bạn chỉ cần lấy 1 lượng hạt rau thì là vừa đủ dùng bỏ vào miệng nhai một lúc là đã có thể loại bỏ mùi hôi miệng ngay lập tức, hiệu quả duy trì được trong 1 thời gian dài.

Xem thêm
http://benhvienranghammattphcm.org/nieng-rang-v-line-la-gi.html

Bạn có thể tìm hiểu chi tiết về phương pháp này qua bài viết: Cách chữa hôi miệng bằng gừng
Chữa hôi miệng hiệu quả nhanh chóng, đơn giản từ nước lọc

Công dụng: Cơ thể chúng ta 70% là nước, khi uống đủ lượng nước lọc hàng ngày sẽ không chỉ giúp cải thiện làn da được đẹp và căng mịn mà còn giúp khắc phục tình trạng hôi miệng khá hiệu quả nữa đấy nhé.



Cách thực hiện: Để loại bỏ mùi hôi miệng thì mỗi khi ăn xong bạn nên uống ngay 1 cốc nước lọc để làm sạch miệng đồng thời giúp loại bỏ được những thức ăn thừa, vi khuẩn không có cơ hội phát triển, giúp bạn chế mùi hôi miệng. Hãy thường xuyên và duy trì cách chữa hôi miệng cấp tốc từ nước lọc để thấy hiệu quả nhân đôi nhé.

Cách chữa hôi miệng tại nhà cấp tốc từ trà xanh

Công dụng: Trà xanh là thức uống có rất nhiều công dụng đối với sức khỏe, không chỉ giúp giảm cân, trị mụn, làm đẹp da, trà xanh còn có công dụng đặc biệt giúp khử mùi hôi miệng hiệu quả.

Cách thực hiện: Áp dụng cách chữa hôi miệng cấp tốc tại nhà này không khó, bạn chỉ cần dùng nước trà xanh súc miệng hàng ngày, mùi hôi miệng sẽ biến mất, lấy lại hơi thở thơm mát. Bởi hợp chất poly-pheno có trong trà xanh có thể giúp bạn ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn trong khoang miệng.

Cách chữa bệnh hôi miệng đơn giản từ rau mùi tây
Công dụng: Rau mùi tây là loại thực phẩm có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Không chỉ vậy, loại rau này còn giúp chữa bệnh hôi miệng hiệu quả ngay tức thì. Bạn đã thử chưa?

Cách thực hiện: Bạn chỉ cần lấy lá mùi tây nhai trực tiếp khoảng 2 phút sẽ thấy hiệu quả chữa trị mùi hôi miệng hiệu quả ngay tức thì, bởi các chất diệp lục có trong lá sẽ ngăn chặn và kiểm soát mùi hôi miệng.

Với 4 cách chữa hôi miệng cấp tốc trên chỉ duy trì hiệu quả tạm thời mà không trị khỏi bệnh mùi hôi miệng triệt để. Để chữa trị mùi hôi miệng khỏi hoàn toàn bạn cần có chế độ chăm sóc răng miệng đúng cách, thường xuyên kiểm tra sức khỏe răng miệng định kỳ và lấy cao răng 6 tháng/lần.

RĂNG RỤNG SỚM CHỈ VÌ 7 THÓI QUEN ĐÁNH RĂNG NGUY HẠI NÀY

Đánh răng là việc thiết yếu hàng ngày, tuy nhiên, đánh răng sai còn gây hậu quả nghiêm trọng hơn cả việc không đánh răng. Hãy bỏ ngay hôm nay nếu bạn có những thói quen sai lầm phổ biến sau đây.


1. Đánh răng ngay sau khi ăn


Đánh răng ngay sau khi ăn sẽ khiến thực phẩm gây hại cho răng của bạn. Trong thời gian này, độ pH trong miệng của bạn thấp hơn so với bình thường và có tính axit cao hơn, do đó đánh răng lúc này có thể làm mài mòn và gây hại cho răng. Hãy chờ 30 phút sau khi ăn rồi đánh răng.

2. Chải răng quá mạnh


Chải quá mạnh có thể làm hỏng răng và xói mòn nướu. Thay vì đánh răng mạnh và dọc theo hàm, hãy đưa bàn chải theo một chuyển động nhẹ nhàng, xoay tròn. Nha sĩ David Genet khuyên nên đánh răng nhẹ nhàng như khi bạn khẽ làm sạch những đồ nội thất vô giá. Một cách dễ dàng để kiểm tra xem bạn đang đánh răng quá mạnh hay không là xem lông bàn chải có uốn cong trên răng hay không. Nếu lông bàn chải uốn cong, bạn đang đánh răng quá mạnh rồi đấy.

3. Bắt đầu đánh răng ở cùng một vị trí


Nha sĩ nói rằng hầu hết mọi người thường bắt đầu đánh răng ở cùng một vị trí. Bởi vậy đến khi chải răng ở phần cuối cùng, bạn sẽ cảm thấy một chút buồn chán và sẽ chải qua loa ở phần này. Richard Price, chuyên gia tư vấn tiêu dùng của Hiệp hội Nha khoa Mỹ, khuyên bạn nên bắt đầu đánh răng ở mỗi nơi khác nhau, để răng được chải đồng đều như nhau.

4. Đánh răng bằng nước lạnh


Nhiều người thích cảm giác đánh răng bằng nước lạnh vì cho rằng điều này khiến bạn dễ tỉnh táo hơn sau khi thức dậy. Song thật ra đây lại là thói quen rất xấu bởi theo chuyên gia, các thành phần trong kem đánh răng chỉ phát huy hiệu quả tốt nhất ở nhiệt độ khoảng 37°C. Việc sử dụng nước đánh răng ở nhiệt độ quá thấp sẽ khiến các chất bảo vệ và làm sạch không phát huy tác dụng. Không chỉ thế, giống như thức ăn lạnh, nước lạnh về lâu dài sẽ gây tổn thương cho men răng cũng như sức khỏe của nướu và mô mềm.
--> https://benhvienranghammat.com.vn/cay-ghep-rang-implant-co-dau-khong.html--> https://benhvienranghammat.com.vn/cay-ghep-rang-implant-o-dau-tot-nhat-tai-ha-noi.html

5. Để bàn chải trong phòng tắm


Mặc dù bàn chải của bạn trông sạch sẽ sau khi đã hoàn thành việc đánh răng, vi khuẩn gây hôi miệng và sâu răng vẫn có thể phát triển trên đó. Hãy rửa sạch bàn chải sau khi sử dụng để giúp loại bỏ các vi khuẩn có hại, thỉnh thoảng hãy ngâm muối. Bạn cũng nên mua một chiếc ly để cắm bàn chải. Đừng để nó chạm vào bồn rửa mặt hay các đồ vật khác trong phòng tắm. Nên đặt bàn chải ở nơi thoáng mát ngoài phòng tắm và không để chung với bàn chải của người khác. Chỉ sử dụng bàn chải trong 3-4 tháng là phải thay mới.

6. Đánh răng chưa đến 2 phút


Hầu hết mọi người không chải răng đủ 2 phút mỗi lần. Bạn có thể mở một bản nhạc khi đánh răng, như vậy bạn sẽ không để ý đến thời gian trôi qua.

7. Quên chải mặt bên trong của răng


Nhiều người thường chải mặt trước của răng nhiều hơn so với những phần còn lại, trong khi tất cả răng của bạn cần được quan tâm đúng mức. Hãy chú ý đến răng hàm và mặt bên trong của răng.

Biểu hiện của bệnh chảy máu chân răng

Bệnh chảy máu chân răng nếu không điều trị kịp thời rất dễ ảnh hưởng khó lường đến sức khỏe răng miệng. Dưới đây là một số căn bệnh nha khoa có thể đe dọa sức khỏe răng miệng có biểu hiện ban đầu là chảy máu chân răng:


Viêm lợi

Bình thường lợi có màu hồng nhạt, các mô nâng đỡ răng liên kết chặt chẽ với nhau và không bị chảy máu. Khi bị viêm, lợi sưng đỏ, dễ chảy máu khi đánh răng, xỉa răng và cả khi ăn đồ ăn cứng, hoa quả... nieng rang chua ho co dau khong



Nguyên nhân chủ yếu gây viêm lợi là do vệ sinh răng miệng kém, tạo điều kiện cho các mảng bám, cao răng hình thành. Các mảng bám và cao răng ở lại trên răng gây kích thích lên lợi, chân răng. Theo thời gian, lợi trở nên sưng và chảy máu một cách dễ dàng.

Viêm nha chu

Viêm nha chu là giai đoạn nặng của bệnh viêm lợi, thường gặp ở tuổi trung niên
Đây là giai đoạn nặng của bệnh viêm lợi, thường xảy ra ở tuổi trung niên. Bệnh tiến triển âm thầm với dấu hiệu dễ nhận thấy nhất là chảy máu chân răng. Ở giai đoạn nặng xuất hiện vôi đóng xung quanh chân răng, răng lung lay…

Áp xe chân răng

Áp xe răng là ổ mủ gây ra do nhiễm trùng bởi vi khuẩn ở phần trong của răng. Áp xe chân răng thường xảy ra như là kết quả của viêm hốc răng không được điều trị, hoặc răng bị thủng, vỡ cho phép vi khuẩn tấn công vào sâu bên trong. Khi răng lợi liên tục đau nhói, chân răng chảy nhiều máu, người lên cơn sốt, sưng tấy vùng mặt là khi các túi áp xe trở nên trầm trọng. chuan dep trai cua viet nam ra sao

Tiêu xương chân răng

Tiêu xương chân răng là sự suy giảm của xương ổ răng và xung quanh chân răng về mật độ, chiều cao, số lượng và thể tích xương. Tiêu xương chân răng sẽ dẫn đến đồng thời khá nhiều vấn đề răng miệng cũng như thẩm mỹ của khuôn mặt như tụt nướu, răng xô lệch, nghiêng vẹo, tiêu xương hàm, món và trông khuôn mặt già đi nhiều hơn so với tuổi.

Răng lung lay, gãy rụng
Răng bị lung lay đa phần có nguyên nhân do bệnh lý về nướu mà cụ thể là viêm nướu và viêm nha chu. Khi phần nướu bị viêm nhiễm nặng do hình thành các túi mủ sát chân răng thì sẽ có xu hướng tách ra khỏi răng, không ôm sát chân răng nữa, chân răng như có xu hướng dài ra. Kèm theo đó là hiện tượng tiêu xương có thể xảy ra, lâu ngày có thể dẫn đến gãy rụng răng.

Làm gì khi bị chảy máu chân răng?

Với những nguy cơ nêu trên, khi xuất hiện hiện tượng trên, chúng ta cần:

- Đánh răng ít nhất 2 ngày/lần với kem đánh răng có thêm các tác dụng bảo vệ lợi giúp giảm và phòng nguy cơ chảy máu chân răng.

- Điều chỉnh thói quen ăn uống: Không ăn đồ ăn cay nóng, uống nhiều nước có gas, cafein gây nhiệt miệng, sưng tấy lợi, chân răng… nhung ly do khong ngo gay sau rang

Thay vì xỉa răng hãy nhờ đến sự trợ giúp của chỉ nha khoa để lấy đi phần thức ăn thừa sau mỗi bữa ăn...

Đặc biệt, theo kinh nghiệm dân gian, khi mới xuất hiện hiện tượng chảy máu chân răng có thể sử dụng một số bài thuốc từ đinh hương, hoa hòe, mật ong, vỏ cau… để chữa ngay tại nhà.

Bệnh răng miệng ở trẻ nhỏ hiện nay như thế nào?

Răng đóng vai trò quan trọng trong chức năng nhai, học nói, tạo nên sự phát triển của cấu trúc mặt và duy trì khoảng cách cần thiết trên cung răng cho răng vĩnh viễn mọc sau này không bị thiếu chỗ. Dưới đây là kiến thức cha mẹ cần biết về những bệnh răng miệng phổ biến ở trẻ nhỏ được chia sẻ:

Giai đoạn từ lúc mới sinh tới 6 tháng tuổi

1. Nanh
Đây là trường hợp thường gặp ở 75% trẻ sơ sinh, không phân biệt giới tính.

2. Tưa miệng
Triệu chứng:
- Có những mảng trắng như sữa bám vào niêm mạc miệng.
- Mảng trắng có thể đông đặc toàn bộ niêm mạc miệng và hàm họng.
- Khi đánh đi lớp nấm dày để lại lớp niêm mạc phía dưới chảy máu.
Xử trí: Dùng thuốc kháng nấm Nystattin, mật ong hay glyxerin borat đánh sạch nấm ngày 3-4 lần.
Bệnh răng miệng phổ biến ở trẻ nhỏ hiện nay như thế nào?
Bệnh răng miệng phổ biến ở trẻ nhỏ hiện nay như thế nào?

Giai đoạn từ 6 tháng tới 3 tuổi

1. Thời kỳ mọc răng sữa ở trẻ.
Trong giai đoạn này, trẻ cần được bổ sung canxi vì đây là thời kỳ bắt đầu có sự biến động trên xương hàm do mọc răng. Bé bị rộp trắng trong miệng http://chamsocrangtreem.vn/be-bi-rop-trang-trong-mieng/


2. Viêm loét miệng
Biểu hiện lâm sàng:
- Bệnh thường xuất hiện sau khi trẻ sốt do bệnh toàn thân như: sởi, thuỷ đậu, sau sốt mọc răng sữa, trẻ vệ sinh răng miệng kém.
- Các nốt loét to nhỏ, có giả mạc trắng hay vàng, động vào dễ chảy máu.
- Trẻ bỏ ăn vì đau miệng.

Xử trí:
- Vệ sinh răng miệng hằng ngày sau khi ăn.
- Cho kháng sinh toàn thân kết hợp.
- Cho thuốc giảm đau.
- Bôi thuốc chữa viêm loét.

3. Viêm lợi cấp
Thường gặp ở trẻ 6 tháng đến 3-4 tuổi, xuất hiện sau sốt mọc răng.
Biểu hiện lâm sàng:
- Trẻ sốt, quấy khóc, bỏ bú, bỏ ăn do lợi đau và viêm tấy, chảy máu lợi, hơi thở hôi.
- Tại chỗ: Các viền và núm lợi gây viêm tấy đỏ, không bám mềm mại vào cổ răng, động vào dễ chảy máu.

Xử trí:
- Không dùng bột lá cây, dễ gây nhiễm trùng huyết (vì lợi đang viêm cấp).
- Đưa tới bác sĩ răng hàm mặt để được điều trị và hướng dẫn chăm sóc.

4. Viêm lưỡi bản đồ mãn tính
Nguyên nhân: Bệnh thường thấy ở trẻ nhỏ. Nguyên nhân có thể do thiếu vitamin B, do dị ứng, di truyền, do có sự xáo trộn của chu kỳ thay thế tế bào lưỡi.
Biểu hiện lâm sàng: Trên mặt lưỡi có vùng trơn láng màu đỏ, viền trắng (trên đó là vùng gai lưỡi mất gai). Các mảng loang này thay đổi từ vùng này sang vùng khác. Có thời gian tự mất sau lại xuất hiện.
Xử trí: Chủ yếu vệ sinh răng miệng tốt. Trường hợp viêm loét lưỡi có thể dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ tai mũi họng.

5. Sâu răng, viêm tủy răng và abse răng
Nguyên nhân: Do sâu răng không được chữa trị kịp thời dẫn đến biến chứng gây viêm tủy răng.
Biểu hiện lâm sàng: 
- Sâu men: Men bị axit phá hủy. Răng ê buốt nhẹ thoáng qua. Xử trí: Đánh răng thuốc có fluor.
- Sâu ngà: Axit phá hủy xuống ngà răng. Trẻ bị ê buốt nhiều khi uống nước nóng lạnh hay khi ăn nhai. Xử trí: Phải đi hàn răng.
- Viêm tủy: Sâu răng nặng đã lan tới tủy răng. Đau nhức từng cơn tự nhiên kể cả khi không nhai, đau nhiều từng cơn về đêm. Xử trí: Chữa tủy răng.
- Viêm cuống răng - abse lợi vùng răng tương ứng. Đau nhức tự nhiên, liên tục có sưng tấy mủ vùng lợi răng hay sưng tấy mặt bên răng đau. Bé mọc răng hàm sưng lợi http://chamsocrangtreem.vn/be-moc-rang-ham-sung-loi/

1. Viêm lợi
Biểu hiện lâm sàng:
- Hơi thở hôi.
- Lợi chảy máu khi đánh răng.
- Lợi mềm, sưng đỏ, căng bóng.
- Có mảng bám vào răng xốp, mảng bám vào cổ răng.
- Ấn tay: Có mủ chảy ra quanh răng, răng lung lay, lợi phập phồng không bám sát cổ răng.

Xử trí:
- Vệ sinh răng miệng sáng tối.
- Lấy sạch cao răng.
- Dùng thuốc điều trị viêm lợi.
- Dùng kháng sinh chống nhiễm trùng (theo chỉ định của bác sĩ răng hàm mặt).

2. Thiểu sản men răng
Biểu hiện lâm sàng: Răng mất men, gồ ghề, màu vàng xám, dễ mủn nát và gãy răng.
Xử trí: 
- Hàn răng nếu thiểu sản men trên thân răng để lại hố sâu.
- Cho bổ sung canxi (theo chỉ định của bác sĩ tai mũi họng).

3. Răng mọc lệch lạc
Nguyên nhân: 
- Do cung hàm quá hẹp.
- Răng vĩnh viễn mọc thiếu chỗ.
- Do nhổ răng sữa sớm dẫn đến xô lệch răng.

Ăn uống đủ chất đặc biệt là bổ sung canxi (theo chỉ định của bác sĩ răng hàm mặt) đảm bảo sự hình thành và phát triển của răng.

Bệnh nha chu có lây không ?

Thông thường bệnh thường tiến triển qua 2 giai đoạn là viêm nướu và viêm nha chu. Nếu ở giai đoạn viêm nướu được điều trị kịp thời, bệnh sẽ khỏi hẳn. Nếu không ngăn chặn kịp thời thì viêm nướu sẽ tiến triển thành viêm nha chu. Lúc đó, dù điều trị thế nào thì cũng không thể phục hồi được như ban đầu vì bệnh đã phá hủy các mô nâng đỡ răng dây chằng làm tiêu xương ổ răng dẫn đến răng lung lay và mất răng.


>>Cắt xương hàm hô
>>phau thuat cuoi ho loi o dau tot


1/ Bệnh nha chu có lây không?

Bệnh nha chu là một bệnh khá phổ biến, nhưng lại có tiến triển âm thầm qua nhiều bước khác nhau, nên khi bệnh mới xuất hiện, chúng ta thường không quan tâm và bỏ qua chúng. Chỉ đến khi bệnh đã trở nên trầm trọng hơn, kèm theo những biểu hiện như: hôi miệng, răng lung lay… thì bạn mới chú ý đến.


Bệnh nha chu có thể lây truyền giữa các thành viên trong gia đình từ cha mẹ sang con, vợ sang chồng hoặc có thể giữa các bạn tình với nhau. Bởi theo các bác sĩ nha khoa, vi khuẩn bệnh nha chu có thể lây qua đường nước bọt, nghĩa là khi một người tiếp súc với nước bọt của người trong gia đình sẽ bị lây sang người đó.
2/ Điều trị bệnh nha chu ở đâu để hiệu quả nhất?


Không chỉ làm mất răng, gây ra đau nhức, sưng nướu hay hôi miệng, khiến bạn thiếu tự tin trong giao tiếp, khó khăn trong ăn uống. Nha chu còn có nhiều biến chứng nguy hiểm khác như là đau vùng thái dương, tim mạch, nhiễm khuẩn huyết, tiểu đường, bệnh về đường hô hấp, sinh non nhẹ cân…


Vì thế, nếu có dấu hiệu của bệnh viêm nha chu, bạn nên sớm đến nha khoa để được bác sĩ điều trị hiệu quả nhất. Viêm nha chu chủ yếu xuất phát từ nguyên nhân cao răng nên lấy cao răng là cách tốt nhất để điều trị viêm nha chu.


Hiện nay, Nha khoa đang tiến hành gói chăm sóc nha chu EMS toàn diện bao gồm lấy cao răng và đánh bóng răng muối khoáng. Chất lượng dịch vụ đã được kiểm chứng qua hàng nghìn khách hàng. Bạn có thể hoàn toàn yên tâm khi thực hiện điều trị nha chu tại đây.

Ngoài ra, quá trình điều trị bệnh nha chu tại Nha khoa được thực hiện bởi đội ngũ bác sĩ trình độ chuyên môn cao, có kinh nghiệm thực tế qua hàng nghìn ca điều trị phức tạp hơn về các bệnh lý quanh răng. Khách hàng sẽ có cơ hội được trải nghiệm những cảm giác tuyệt vời khi được điều trị răng không đau – không ê buốt và kiểm soát an toàn tuyệt đối.

Phẫu thuật hàm hô mang lại nụ cười mới với hàm răng đều đẹp

Phẫu thuật hàm hô tùy thuộc vào nguyên nhân của khách hàng mà có các cách thực hiện khác nhau. Thông thường, khi bị hô, người ta thường nghĩ niềng răng là đúng. Nhưng thực chất, nếu hô do răng thì sử dụng niềng răng là thích hợp, nếu hô do hàm hoặc do cả răng lẫn hàm phải thực hiện phẫu thuật hàm hô.


>> bị sâu răng uống thuốc gì
>> sâu răng nên nhổ hay trám

Trong phẫu thuật hàm hô, lại được chia ra thành những phương pháp khác nhau tùy thuộc vào tình trạng của khách hàng, từ đó có quyết định cắt dời hàm hay kết hợp cả niềng răng để đạt hiệu quả tối ưu hay không.

Đối tượng phẫu thuật hàm hô

– Những người có độ tuổi từ 18 trở lên

– Những trường hợp bị hô do hàm từ mức độ nhẹ đến nặng

– Người có mong muốn cải thiện khớp cắn và cân bằng nụ cười

Ưu điểm phẫu thuật hàm hô


– An toàn, hiệu quả cao và nhanh chóng

– Không để lại sẹo xấu, khắc phục mọi tình trạng hàm hô

– Mang lại nụ cười tươi tắn, khuôn hàm đều đặn và hài hòa với gương mặt

Quy trình phẫu thuật hàm hô

Bước 1: Tư vấn và thăm khám. Bác sĩ sẽ tiến hành đo điện tim, xét nghiệm máu, chụp X quang hàm nhằm đưa ra chỉ định phù hợp.

Bước 2: Gây mê nhẹ.

Bước 3: Phẫu thuật.

– Nếu hô hàm trên: bác sĩ sẽ tiến hành cắt tiền đình hàm, nhổ 2 răng số 4 để tạo khoang trống. Qua khoang trống này, thực hiện đường cắt phẫu thuật đi qua 2 khe răng nhổ dọc trên cung xương hàm và dời lùi hàm trên về sau theo tỷ lệ đã đo đạc, rồi cố định bằng nẹp vis.

– Nếu hô kèm hở lợi nhiều: bác sĩ sẽ cắt Lefort I, đẩy hàm lùi về sau, lún lên trên, cho phép chỉnh hô kèm hở lợi cùng lúc.
Bước 4: Tư vấn, tái khám theo lịch hẹn của bác sĩ.

Hiệu quả

– Hết hô sau 1 lần phẫu thuật.

– Giải quyết đồng thời hô và cười hở lợi.

– Gương mặt cân đối, hài hòa hơn

– Hoàn chỉnh khớp cắn.

2 cách chỉnh răng hô hàm trên triệt để đã được kiểm chứng

Răng hàm trên hô vẩu có thể được chữa trị bằng nhiều cách. Tuy nhiên, chỉ có 2 cách khả dĩ nhất có thể mang lại hiệu quả chỉnh răng hô hàm trên mà trong tất cả các trường hợp đều có thể áp dụng, không bị giới hạn đó là niềng răng và phẫu thuật chỉnh hình hàm mặt.


>> phòng bệnh sâu răng phải làm sao
>> mất bao lâu để sâu răng phát triển

1. Niềng răng để chỉnh răng hô hàm trên

Phương pháp sử dụng các mắc cài để kéo chỉnh răng hô vẩu là cách chỉnh răng hô hàm trên chính thống nhất áp dụng cho tất cả các trường hơp hô do răng gây ra dù ở mức độ nào.

Bản chất của răng hô do răng là bởi sự mọc răng có những lệch lạc, bị sai thế, không song song với phương đứng.


Bản chất của niềng răng lại là sử dụng các mắc cài để làm răng di chuyển. Từ đó, răng sẽ được kéo lui vào trong với thế đúng, song song với phương thẳng đứng. Nhờ thế mà răng hết hô vẩu.

Tuy nhiên mức độ chỉnh răng hô hàm trên do răng tới đâu là do kỹ thuật áp dụng quyết định. Nếu kỹ thuật chỉnh nha hiện đại và có bác sỹ giỏi đảm trách thì mới có thể yên tâm khi điều trị.

2. Phẫu thuật chỉnh răng hô hàm trên

Phương pháp này áp dụng khi nguyên nhân gây ra răng hô vẩu là do sự phát triển và đưa ra quá mức của xương hàm trên so với xương hàm dưới và với cấu trúc tổng thể của khuôn mặt.

Trong tình huống này niềng răng không mang lại hiệu quả mà chỉ có thể thực hiện phẫu thuật để tác động vào xương hàm. Hướng điều trị là giải phẫu hàm mặt để cắt bớt xương hàm trên và đẩy lùi vào trong hoặc kết hợp với dời hàm dưới ra ngoài sao cho hài hòa với nhau và với cả khuôn mặt.

Đây là trường hợp hô vẩu mà chỉ phẫu thuật mới tạo ra hiệu quả, tất cả những phương pháp khác đều không có tác dụng.

Vấn đề đáng nói là ở chỗ, phẫu thuật chỉnh hàm hô không không dễ thực hiện. Tại Nha Khoa KIM, chỉ những bác sỹ đã qua đào tạo chuyên sâu, tu nghiệp nhiều năm trong lĩnh vực phẫu thuật chỉnh hình và có nhiều năm kinh nghiệm điều thành công thực tế mới được đảm đương điều trị chỉnh răng hô hàm trên bằng cách phẫu thuật cho bệnh nhân.


Bạn có thể kiểm chứng được điều này chỉ sau một lần đến Trung tâm Nha Khoa KIM và được trực tiếp bác sỹ chuyên sâu chỉnh nha và chỉnh hình hàm mặt tư vấn.

Những vấn đề răng miệng thường gặp

Sâu răng là một bệnh ở phần cứng của răng làm răng bị phân huỷ. Cách hiệu quả nhất để ngăn ngừa sâu răng là giảm thiểu thói quen ăn ngọt. Việc đánh răng thường xuyên không chỉ giúp loại bỏ nguy cơ sâu răng mà còn ngăn không cho các mảng bám dày hơn trên răng.


1. Sâu răng
Sâu răng là một bệnh ở phần cứng của răng làm răng bị phân huỷ. Cách hiệu quả nhất để ngăn ngừa sâu răng là giảm thiểu thói quen ăn ngọt. Việc đánh răng thường xuyên không chỉ giúp loại bỏ nguy cơ sâu răng mà còn ngăn không cho các mảng bám dày hơn trên răng.
2. Vôi răng
Những mảng vi khuẩn dưới dạng vôi hình thành rất nhanh trên bề mặt răng. Mảng bám vi khuẩn chỉ là một trong những tác nhân gây sâu răng. Các vùng quanh răng như hố răng hay kẽ răng - chỗ bàn chải không tiếp cận được là những nơi vôi răng có thể ung dung tồn tại nếu bạn không chải răng thường xuyên.


Các chất Flour phát huy tác dụng khá tốt trong việc ngăn ngừa răng bị sâu. Vì thế, những ai sống ở khu vực có mức độ Flour trong nước tối ưu sẽ ít bị sâu răng hơn. Ứng dụng ưu điểm ấy, 80-90% các loại kem đánh răng hiện nay trên thị trường đều có chứa Flour.
3. Viêm nướu, lợi
Viêm nướu lợi hay viêm nha chu là một trong những bệnh thường gặp nhất trên thế giới. Bệnh nhân đôi khi có thể không chú ý tới việc lợi bị chảy máu, đặc biệt khi đánh răng. Hơi thở có mùi phần lớn đều xuất phát từ căn bệnh này. Ở bệnh này, việc vệ sinh răng miệng và làm sạch các kẽ răng là cách phòng ngừa hiệu quả nhất.

Để có được chế độ chăm sóc răng tốt nhất, bạn nên đến các cơ sở nha khoa uy tín khám ít nhất 6 tháng một lần.

Nhiễm trùng răng nguy hại đến tủy như thế nào?

Vậy nguyên nhân và triệu chứng của răng bị nhiễm trùng? Nguyên nhân chính là sâu răng tiến triển mở rộng đến tuỷ răng, nơi chứa hệ thống mạch máu và các dây thần kinh. Khi lỗ sâu thông đến tuỷ răng, tuỷ răng sẽ bị nhiễm khuẩn và nhanh chóng bị hoại tử thậm chí có thể thối rửa.

Tủy răng là một dạng mô liên kết đặc biệt gồm nhiều mạch máu và dây thần kinh. Tủy răng nằm ở trong răng, được bao phủ bởi lớp ngà và men răng. Mục đích của việc chửa tủy răng nhiễm trùng là lấy sạch phần tủy bị viêm ra khỏi hệ thống ống tủy. Sau đó sẽ hàn và tiến hành trám đầy ống tủy bằng nhựa chuyên dụng Gutta-pecha để bảo tồn răng.

Khi đã lấy tủy xong nha sĩ sẽ khuyên bệnh nhân nên bọc một chiếc răng sứ phía ngoài để thực hiện chức năng ăn nhai mà không còn triệu chứng đau nhức hay khó chịu nữa.

Sự nhiễm khuẩn có thể lan từ buồng tuỷ theo ống tuỷ đến chân răng rồi đến vùng xương ở phía chóp chân răng và hình thành một vùng nhiễm trùng gọi là ổ abcess ( apxe ). Mủ từ vùng abcess giai đoạn đầu cư ngụ trong abcess, giai đoạn sau mủ trở nên nhiều hơn nên sẽ phá vỡ vỏ abcess, tạo một đường dẫn thông mủ ra phía ngoài như môi, má, cổ răng hoặc phía lưỡi. Sau đó ở phía chóp chân răng sẽ làm chết tủy răng hoặc bệnh lý chóp chân răng như: U hạt hoặc nang chân răng. Sau một thời gian răng chết tủy thì răng sẽ bắt đầu chuyển màu, thường là máu tối hơn các răng bên cạnh. Khi răng nhiễm trùng nếu không chữa trị kịp thời sẽ gây nên nhưng hậu quả như đau nhức, ê buốt, hơi thở có mùi miệng hôi, apxe lan rộng sang các răng kế cận thậm chí chúng có thể phá hủy các cấu trúc quanh chân răng. Còn có những trường hợp nặng thì phải rạch abcess để tháo mũ, thậm chí phải nhổ bỏ răng.

Quy trình chửa tủy răng nhiễm trùng như thế nào?
Trước tiên bạn nên biết, chửa tủy là một quá trình đòi hỏi bác sỹ phải có chuyên môn, sự tỉ mỉ và phải trải qua nhiều công đoạn để mang lại kết quả tốt nhất. Răng một khi đã nhiễm trùng thì thời gian điều trị sẽ kéo dài hơn những trường hợp lấy tủy khác. Bạn phải đến nha khoa nhiều lần và tùy thuộc vào mức độ nhiễm trùng răng của bạn nữa

– Trước tiên bác sỹ sẽ khám khám tổng quát răng miệng và chụp xquang răng nhiễm trùng. Nhằm đánh giá chính xác tình trạng nhiễm trùng và mức độ tổn thương cũng như độ khó khi lấy tủy. Dựa vào đó mà bệnh nhân có thể biết được thời gian điều trị, chi phí cũng như mức độ nặng nhẹ của răng.

– Gây tê, ngoại trừ những trường hợp răng chết tủy không còn cảm giác thì sẽ không gây tê.

– Nha sỹ sẽ sử dụng mũi khoan để mở đường vào ống tủy.

– Tiến hành làm sạch ống tủy bằng dụng cụ chuyên dụng như trâm tay hoặc máy, kết hợp bơm rửa nhiều lần cùng máy đo chiều dài ống tủy giúp nha sỹ chẩn đoán chính xác chiều dài ống tủy hơn.

– Với những trường hợp hẹn nhiều lần thì nha sỹ sẽ đặt thuốc kết hợp miếng trám tạm nhằm không cho thức ăn không chui vào ống tủy.

– Sau khi làm sạch, bước cuối cùng của lấy tủy là “trám bít ống tủy” bằng một loại nhựa Gutta- percha ngăn chặn sự xâm nhập của vi khuẩn. Sau khi trám xong nha sỹ sẽ chụp một phim Xquang để kiểm tra việc chửa tủy tốt hay chưa.

– Bước cuối cùng nha sỹ sẽ khuyên bạn mọc một mão răng bên ngoài để an toàn ở việc ăn nhai tốt hơn, thẩm mỹ hơn nhưng đặc biệt nhằm bảo vệ chân răng đã lấy tủy, vì lúc này răng trở nên dòn và dễ gãy vỡ. Tùy vào phần thân răng vỡ nhiều hay ít mà nha sỹ sẽ chỉ định đặt một chốt răng nhằm gia cố trước khi bọc mão răng phía ngoài.

Mong với những chia sẽ trên quý bệnh nhân có thể tự bảo vệ hàm ngọc của mình một cách tốt nhất. Cần phát hiện và điều trị kịp thời khi bị sâu răng hoặc các vấn đề răng miệng khác. Nên định kỳ 6 tháng đến nha sỹ kiểm tra tránh để xảy ra tình trạng như nêu trên.

www.google.com.gh/url?q=http://dieutrirangsau.com/
Được tạo bởi Blogger.