Hiển thị các bài đăng có nhãn tin-tuc. Hiển thị tất cả bài đăng

Ý nghĩa của cằm chẻ trong nhân tướng học

Chiếc cằm là một trong những bộ phận quan trong giúp khuôn mặt cân đối hài hòa hơn. Cằm chẻ là một trong những dáng cằm được giới trẻ rất ưu thích hiện nay vì nhìn khuôn mặt khá cân đối và rất có duyên với người đối diện. Chính vì vậy độn cằm chẻ cũng là một trong những dịch vụ được nhiều người quan tâm. Qua đây chúng ta cùng tìm hiểu xem nhé!

Cằm chẻ là gì?

Cằm chẻ là dáng cằm có một đường rảnh nhỏ chia đôi tạo thành một điểm nhấn nổi bật gần giống như má lúm đồng tiền. Dáng cằm chẻ mang tới nét đặc biệt cho tổng thể khuôn mặt của bạn.

Nhiều người vẫn băn khoăn không biết cằm chẻ đẹp hay xấu. Xét về góc độ thẩm mỹ tổng thể thì chiếc cằm chẻ là đẹp và tạo nên nét duyên ấn tượng khó phai mờ với người đối diện.

Ý nghĩa của cằm chẻ về thẩm mỹ 

Xu hướng làm đẹp tạo cằm chẻ không kém xu hướng tạo cằm V line là mấy. Chuẩn đẹp dưới con mắt mỗi người lại khác nhau. Cằm chẻ cũng đẹp xinh duyên dáng hiện đại. Những cô nàng sở hữu cằm chẻ luôn toát lên vẻ mạnh mẽ cá tính không quá điệu đà như những chiếc cằm nhọn.

Tham khảo thêmGiá độn cằm


Với người phương Đông, đặc biệt là người Việt Nam, tướng học hay tướng số đóng một vai trò khá quan trọng trong cuộc sống hàng ngày. Trước khi làm ăn hay kinh doanh với đối tác, con người ta thường chú ý đến vóc dáng ban đầu, tất cả các bộ phận trên cơ thể người đều tiết lộ một điều gì đó liên quan đến tính cách hay số mệnh. Và chiếc cằm chẻ cũng không phải là một ngoại lệ. Vậy cằm chẻ nói lên điều gì trong quan niệm nhân tướng học?

Ý nghĩa cằm chẻ đối với nam giới

Ý nghĩa cằm chẻ đối với nam giới nói riêng và đối với con người nói chung, xét từ góc nhìn tướng số đều có những hàm ý nhất định.

Theo tướng số, người ta quan niệm rằng, những người đàn ông có chiếc cằm chẻ thường là người có tài hùng biện, giỏi ăn nói và giao tiếp tốt. Xét về tài năng thì những người cằm chẻ được cho là những người có óc sáng tạo từ nhỏ, luôn tìm tòi học hỏi những cái mới.

Đồng thời, chiếc cằm chẻ trong tướng học cũng bật mí họ là người được đánh giá có ý chí mãnh liệt, họ không dễ dàng bị khuất phục trước những khó khăn trong cuộc sống. Họ luôn làm việc và cống hiến hết mình để nhận được sự chú ý và đánh giá cao từ phía mọi người.



Bên cạnh đó, cằm chẻ đôi có ý nghĩa gì nữa? Chiếc cằm chẻ còn nói lên một sự khao khát mãnh liệt, khao khát được chú ý và được đánh giá cao nhưng điều này không đồng nghĩa với việc họ là người tự cao, tự đại hay kiêu ngạo. Chiếc cằm chẻ không chỉ nói lên tính cách của người sở hữu mà còn nói lên sự thu hút của họ với mọi người xung quanh. Vì thế mà ước muốn sở hữu một chiếc cằm chẻ đã được rất nhiều người nuôi dưỡng từ lâu.

Chính những ý nghĩa cằm chẻ đối với nam giới và ý nghĩa cằm chẻ đối với nữ giới được nêu trên nên có rất nhiều người mong muốn bản thân được sở hữu cằm chẻ đẹp, cuốn hút.

Tại bệnh viện thẩm mỹ Kim với công nghệ hiện đại cùng với bác sĩ tay nghề cao sẽ giúp bạn có được chiếc cằm như ý.  Hãy đến trực tiếp tại trung tâm theo số 31 Nguyễn Đình Chiểu để được bác sĩ tư vấn trực tiếp nhé!



Khuôn mặt lệch là như thế nào?

Chào bác sĩ, em muốn thực hiện dịch vụ gọt mặt để trông gương mặt dễ nhìn hơn giúp em tự tin hơn khi giao tiếp, nhưng em muốn biết thêm một số thông tin về khuôn mặt lệch ? Vì tính chất công việc nên em rất quan tâm đến vấn đề này, bác sĩ tư vấn giúp em, cám ơn bác sĩ.  (Kiều Nga - Sơn Trà, Đà Nẵng)


Trả lời:
Không thể phủ nhận một điều, sở hữu khuôn mặt đẹp giúp bạn tự tin, luôn nổi bật và gặp rất nhiều thuận lợi, may mắn trong cuộc sống. Nhưng ngược lại với những ai có khuôn mặt không cân xứng, mặt lệch thì sẽ như thế nào ? Khuôn mặt lệch là gì ? Ảnh hưởng của khuôn mặt lệch đến cuộc sống của bạn ra sao ? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

Hình dáng khuôn mặt được tạo thành từ nhiều bộ phận, trong đó quyết định mặt bạn là khuôn mặt tròn, vuông, mặt nhọn thì phụ thuộc vào cấu trúc xương cằm và hàm. Vì thế, khuôn mặt lệch là gì ? có thể hiểu một cách đơn giản khuôn mặt lệch có phần cằm và hàm bị lệch qua một bên không nằm trong một đường thẳng với chính giữa đầu mũi, môi, thái dương… Đây là một khuyết điểm lớn ảnh hưởng đến mặt thẩm mỹ của khuôn mặt, đồng thời việc xương cằm và hàm bị lệch còn gây ra nhiều khó khăn trong việc giao tiếp, phát âm, ăn uống hay có thể là nguy cơ mắc bệnh viêm khớp thái dương hàm.

XEM THÊM: cằm bạnh là gì?

Khuôn mặt lệch là gì ? Là tình trạng phần cằm, hàm bị lệch qua một bên, không cân xứng với đường thẳng từ thái dương, đỉnh mũi, môi, đỉnh cằm

Nguyên nhân gây ra khuyết điểm khuôn mặt lệch là thế nào? thường do 3 lý do chính:


– Yếu tố bẩm sinh: Là trường hợp hình thái xương mặt tạo thành ngay khi chưa sinh ra không đúng cấu trúc nên khiến khuôn mặt lệch sang một bên.

– Thói quen sinh hoạt: Những thói quen từ khi còn nhỏ như ngủ một bên, chống cằm cũng là nguyên nhân khiến khuôn mặt bạn bị lệch.
khuôn mặt lệch là gì
– Do tai nạn hay phẫu thuật độn cằm bị lệch, méo: Một số trường hợp mặt bị lệch là do tai nạn, chấn thương hay do va chạm sau khi cuộc phẫu thuật can thiệp chỉnh cấu trúc xương mặt mới kết thúc hoặc do kỹ thuật thẩm mỹ của các bác sĩ thiếu kinh nghiệm, áp dụng kỹ thuật đã lạc hậu, không làm cho vùng xương chỉnh sửa cố định vững chắc được nên sau một thời gian và khi cử động mạnh khuôn mặt sẽ bị lệch.

Khuôn mặt lệch bắt nguồn từ hàm và cằm bị lệch do đó để khắc phục khuyết điểm này cần phải giải quyết can thiệp vào cấu trúc xương cằm. Và hiện nay gọt cằm nội soi chính là giải pháp hiệu quả nhất khắc phục khuôn mặt lệch.

Gọt cằm nội soi được xem là bước tiến vượt bậc của ngành thẩm mỹ, với đường rạch mổ ở bên trong khoang miệng, bóc tách bộc lộ xương, sử dụng máy cắt xương siêu âm, cắt gọt những phần xương cằm không cân xứng, dịch chuyển xương và định hình lại cấu trúc xương cằm cân xứng tạo nên hình dáng khuôn mặt hài hòa, cân đối với các bộ phận còn lại trên khuôn mặt.

Gọt cằm nội soi chính là giải pháp hoàn hảo khắc phục khuôn mặt lệch

Ưu điểm của phương pháp gọt cằm nội soi khắc phục khuôn mặt lệch:


Hạn chế xâm lấn, ít đau, không cần rạch mổ nhiều;
Không làm mất đi cảm giác ở vùng cằm;
Không để lộ sẹo, đảm bảo tính thẩm mỹ cao;
Khắc phục khuôn mặt lệch hiệu quả, tạo hình dáng khuôn mặt thon gọn, hài hòa, đẹp tự nhiên;
Kết quả thẩm mỹ có khả năng duy trì ổn định bền lâu.
Khuôn mặt lệch là gì ? Nên chỉnh sửa khuôn mặt lệch ở đâu ?
Khi hiểu rõ khuôn mặt lệch là như thế nào ? phương pháp khắc phục khuôn mặt lệch hiệu quả nhưng để có được một kết quả thẩm mỹ tốt nhất, đảm bảo an toàn thì bạn cần phải lựa chọn một địa chỉ thẩm mỹ uy tín, chất lượng.

Đáp ứng đầy đủ các điều kiện về chất lượng chuyên môn, trang thiết bị, cơ sở hạ tầng và kỹ thuật thực hiện, qua hơn 15 năm hoạt động và phát triển, Bệnh viện KIM là địa đi đầu trong ứng dụng và thực hiện thành công hàng ngàn ca phẫu thuật thẩm mỹ gọt cằm nội soi, mang lại cho khách hàng diện mạo mới, khắc phục nhược điểm khuôn mặt lệch, tạo hình dáng mặt thon gọn, hài hòa.

Toàn bộ quá trình thăm khám, kiểm tra đến phẫu thuật đều được thực hiện hoàn toàn trên công nghệ 3D hiện đại, nổi bậc nhất chính là hệ thống Vectra 3D, có khả năng phân tích cấu trúc xương cằm, hàm, tổng thể khuôn mặt, cho biết tỉ lệ mặt lệch ra sao, vị trí xương cằm hàm cần cắt gọt, dịch chuyển để tạo ra hình dáng khuôn mặt hài hòa nhất một cách chính xác đến từng milimet. Đảm bảo kết quả sau khi phẫu thuật, tránh những trường hợp cằm méo lệch, không cân xứng.

Hy vọng bài viết trên sẽ giúp bạn có nhiều thông tin và giúp cho bạn sẽ nhanh chóng quyết định việc sử dụng dịch vụ thẫm mỹ sao cho tốt nhất. Chúc bạn vui khỏe.


Nguồn: http://doncamvlinehanquoc.net/cam-banh-la-gi-con-gai-cam-banh-dep-hay-xau.html

Những kiểu tóc phù hợp nhất với khuôn mặt

Lựa chọn kiểu tóc sao cho phù hợp với khuôn mặt cũng là một cách giúp khuôn mặt thon gọn hơn và trông đẹp hơn đấy. Tuy nhiên việc này không phải đơn giản và ai cũng có thể chọn cho mình một kiểu tóc phù hợp với khuôn mặt nhất! Vậy cùng tham khảo khuôn mặt nhọn hợp với kiểu tóc nào phù hợp nhất. Cùng tham khảo để có những bí quyết làm đẹp cho bản thân mình nhé. 

Mỗi một gương mặt với các ưu khuyết điểm và vẻ đẹp khác nhau, chính vì thế việc lựa chọn kiểu tóc sẽ giúp che giấu bớt khuyết điểm và làm nổi bật những ưu điểm của bạn. Vậy với một chiếc cằm nhọn nên để tóc gì cho phù hợp nhất?


Một chiếc cằm nhọn nên để tóc gì cho phù hợp ?

Chủ nhân sở hữu khuôn mặt thon gọn và có chiếc cằm nhọn thường có vẻ rất đáng yêu và dễ thương. Chính vì thế, tạo phong cách kute bằng mái tóc trẻ trung, nữ tính sẽ tạo hiệu ứng hài hòa và ưa nhìn nhất.

Cằm nhọn nên để tóc gì - Tóc ngắn ngang vai

Với những bạn có khuôn mặt thon và chiếc cằm nhọn, mái tóc dịu dàng buông xõa bờ vai hay vấn gọn ghẽ sau gáy sẽ mang lại cho bạn vẻ bề ngoài thật xinh đẹp. Bạn gái sẽ trở nên xinh xắn, duyên dáng và nữ tính hơn.

Tham khảo thêm: gọt cằm nhọn hoắt

Nhiều bạn phân vân không biết cằm dài nên để tóc gì thì lựa chọn an toàn nhất đó chính là tóc mái cổ điển

Khuôn mặt có chiếc cằm nhọn hợp nhất với mái tóc rẽ ngôi lệch. Bạn hãy làm tóc tỉa với đường mái chéo chạy dài xuống thái dương. Dù búi cao, vấn gáy, buộc gọn đuôi gà hay buông xoã bờ vai.Bạn cũng có thể phá cách một chút khi uốn phần chân tóc và đánh rối bồng tạo sự cá tính. Chính những lọn xoăn ngắn ôm vào gương mặt sẽ khiến cho khuôn mặt quyến rũ hơn.


Tóc duỗi cúp phồng bồng bềnh đẹp tự nhiên

Với chiếc cằm nhọn thì tóc duỗi cụp phòng mang lại một cảm giác mới mẻ, trẻ trung nhưng cũng không kém phần nữ tính. Với những cô gái yêu thích sự ngọt ngào thì đây mà kiểu tóc lý tưởng. Với người có gương mặt dài thì kiểu tóc duỗi cụp phồng kết hợp với mái chéo hoặc mái thưa sẽ mang đến vẻ đẹp dịu dàng cá tính. Nếu không muốn tạo những kiểu tóc xoăn bồng bềnh thì style tóc duỗi cụp là lựa chọn hớp lý.

Tóc Bob tinh nghịch dành cho những cô nàng cá tính

Kiểu tóc Bob cắt ngắn và ôm cằm giúp gương mặt đầy đặn hơn. Đây cũng là kiểu tóc khá phù hợp với chiếc cằm nhọn.Kiểu tóc Bob với độ dài ngang cằm, chải lọn to đánh hơi rối, hơi phồng ở đỉnh làm tóc trông dày hơn và gương mặt đầy đặn.


Cằm nhọn nên để tóc gì - Cằm dài có nên khắc phục không ?

Cằm dài là khuyết điểm khiến cho gương mặt của bạn không được nữ tính. Vì vậy, nếu như những kiểu tóc trong bài viết không giúp bạn cải thiện được thì hoàn toàn có thể sử dụng các phương pháp thẩm mỹ để xóa bỏ mãi mãi khuyết điểm này.

Bệnh viện KIM là địa chỉ an toàn chất lượng, uy tín và có nhiều kinh nghiệm trong việc giúp nhiều khách hàng thay đổi diện mạo toàn diện trên khuôn mặt. Với đội ngũ bác sĩ chuyên môn cao cùng công nghệ hiện đại, đảm bảo cho bạn kết quả sau khi thực hiện sẽ đúng như mong muốn của bản thân.

Hy vọng với những thông tin hi sẻ về cằm nhọn nên để tóc gì thì phù hợp giúp bạn khắc phục tình trạng này ngay tại nhà.Nếu có thắc mắc hay muốn tư vấn về các dịch vụ thẩm mỹ vui lòng gọi theo số điện thoại dịch vụ 1900 6899 để được các chuyên gia tư vấn giải đáp. Chúc các bạn luôn xinh đẹp

Nguồn tham khảo: http://doncamvlinehanquoc.net/

Cách phát hiện sâu răng

Sâu răng là gì ? Sâu răng có phát hiện được không ? Hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây để có câu trả lời cho "sâu răng là gì" và "sâu răng có phát hiện được không ?"

Sâu răng là tổn thương tổ chức cứng của răng bao gồm men răng, ngà răng và xương răng. Khi lỗ sâu khu trú ở vùng men răng gọi là sâu men, lỗ sâu ở vùng ngà răng gọi là sâu ngà, khu trú ở vùng xương răng gọi là sâu xương răng.



Làm sao để phát hiện sâu răng
Khi bị sâu men, thường người bệnh không có cảm giác khác lạ, không để ý đến vì không đau và dễ bỏ qua. Chỉ đến khi lỗ sâu vào đến ngà răng bệnh nhân mới có cảm giác bất thường vì lớp ngà bao gồm 30% là chất hữu cơ, do đó, bệnh nhân thấy đau ít hoặc nhiều. Đau là do những tác nhân kích thích hóa – lý rất rõ. Điển hình là khi ăn hoặc uống các thức ăn hay nước nóng, lạnh. Đối với thức ăn rơi vào lỗ sâu (đặc biệt là chất ngọt) thì đau kéo dài và đau không ngừng khi mà vật lạ chưa lấy ra khỏi lỗ sâu.



Bạn có thể phát hiện sâu răng sớm?

Vì tổ chức men răng chủ yếu bao gồm là phần vô cơ (86%) nên sâu men chủ quan không có cảm giác đau, bệnh nhân không chú ý và dễ cho qua. Muốn phát hiện sâu men răng phải được khám tại các cơ sở nha khoa. Dù đau hay không, cách 6 tháng phải được khám răng một lần để kịp thời phát hiện lỗ sâu và khi đã có lỗ sâu thì cần phải điều trị ngay.
Khi đã có cảm giác ê buốt khi ăn hoặc uống các đồ ăn nóng, lạnh phải kịp thời đến gặp bác sĩ chuyên khoa răng hàm mặt để khám và có hướng điều trị kịp thời, không để lỗ sâu tiến triển vào tủy gây viêm tủy, hoại tử tủy, tránh được đau buốt và không phải mất nhiều thời gian đi lại điều trị.
Điều trị sâu men răng hoặc sâu ngà rất đơn giản, có thể thực hiện tại các phòng khám nha khoa. Khi lỗ sâu đi vào tủy gây viêm tủy hoặc hoại tử tủy thì công việc điều trị đã trở nên phức tạp.



Bạn cần phải điều trị kịp thời khi phát hiện sâu răng



Điều trị sâu răng rất đơn giản nếu kịp thời, không để biến chứng vào tủy. Nếu bị sâu men mà được điều trị sớm thì quá đơn giản. Bệnh nhân chỉ cần đến với thầy thuốc một lần là xong để nạo tổ chức men mủn rồi hàn men răng luôn, không hề đau. Quá trình sâu răng sẽ được chặn đứng.

Nếu lỗ sâu vào đến lớp ngà và đặc biệt sát buồng tủy thì thời gian điều trị kéo dài hơn, bệnh nhân phải đến với thầy thuốc ít nhất 2 lần. Lần thứ nhất để nạo ngà mủn, hàn tạm theo dõi. Lần thứ hai nếu hết đau mới hàn trám răng. Trong khi nạo ngà mủn đã bắt đầu có cảm giác đau ít hoặc nhiều.

Những trường hợp lỗ sâu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến tổn thương tủy và khi đã tổn thương tủy thì việc điều trị sẽ phức tạp hơn và đặc biệt sẽ đau nhiều. Khi điều trị viêm tủy, bệnh nhân phải đến với thầy thuốc từ 3 – 4 lần hoặc hơn nữa.
♦ Lần thứ nhất phải đặt thuốc diệt tủy
♦ Lần thứ hai lấy tủy
♦ Lần thứ ba hàn ống tủy
♦ Lần thứ tư mới hàn trám răng
Thời gian điều trị kéo dài từ 3 – 4 tuần. Có trường hợp không điều trị được phải nhổ bỏ răng.

Nhiều trường hợp sâu răng dẫn đến hoại tử tủy gây áp-xe lợi, sưng đau và nếu không được điều trị hiệu quả sẽ dẫn đến biến chứng nang chân răng, phải mổ cắt cuống chân răng và nạo nang gây đau đớn cho bệnh nhân. Trường hợp nặng hơn có thể gây rò mủ ra má, phải mổ nạo lỗ rò để lại sẹo, ảnh hưởng đến thẩm mỹ.

Chữa răng sâu ở đâu tốt nhất ?

Khi chữa răng sâu mối quan tâm hàng đầu của nhiều người là "chữa răng sâu ở đâu tốt nhất".Và làm sao để biết đó có phải địa chỉ chữa răng sâu uy tín và tốt nhất hay không?.Hãy cùng tham khảo những chia sẻ về địa chỉ chữa răng sâu tốt nhất qua bài viết dưới đây.

Chữa sâu răng ở đâu tốt nhất – Tiêu chí nào lựa chọn?

Sâu răng nếu không được điều trị có thể gây ra các biến chứng như viêm tủy răng, viêm quanh cuống răng, viêm tủy xương,… kèm theo các cơn đau dữ dội. Nên chữa sâu răng ở đâu tốt nhất, đảm bảo răng sau khi được phục hồi thực hiện chức năng ăn nhai tốt dựa vào các tiêu chí sau:

– Đội ngũ bác sĩ: Hội tụ những bác sĩ chuyên khoa giỏi, nhiều năm kinh nghiệm trong nghề sẽ giúp ca điều trị sâu răng của bạn được tiến hành nhanh chóng, thuận lợi và không gây bất kỳ biến chứng nào.

– Cơ sở hạ tầng: Phòng điều trị răng hàm mặt phải được trang bị đầy đủ hệ thống máy móc y tế hiện đại nhằm phục vụ cho việc chuẩn đoán và chữa trị cho bệnh nhân đạt được kết quả tốt nhất.

– Kỹ thuật, công nghệ chữa răng an toàn, nhanh chóng, mang lại hiệu quả cao

– Chế độ chăm sóc bệnh nhân trước, trong và sau khi điều trị răng là yếu tố làm khách hàng cảm thấy hài lòng và yên tâm khi tìm kiếm địa chỉ trị sâu răng ở đâu tốt nhất.

Bạn có thể dựa vào những tiêu chí trên để lựa chọn chữa sâu răng ở đâu tốt nhất.


Bệnh nhân được chăm sóc sau khi chữa răng tại Nha Khoa KIM

Nha Khoa KIM – Địa chỉ nha khoa an toàn, đáng tin cậy

Nha Khoa KIM với hơn 15 năm hình thành và phát triển, là một trong những bệnh viện nha khoa hàng đầu tại Việt Nam, được đông đảo khách hàng trong và ngoài nước biết đến, bởi những thế mạnh nổi bật như:

– Đội ngũ y bác sĩ giỏi, dày dặn kinh nghiệm, nhiều người từng tu nghiệp tại nước ngoài, tận tâm với nghề, thực hiện thành công hầu hết các ca điều trị và chăm sóc răng miệng tại Nha Khoa KIM, nhận được sự tin tưởng và hài lòng từ khách hàng. Xua tan nỗi lo lắng nên trị sâu răng ở đâu tốt nhất của mọi bệnh nhân.

– Hệ thống phòng khám và điều trị, thiết bị dụng cụ luôn được vô trùng theo tiêu chuẩn FDA nhằm tránh tình trạng lây nhiễm chéo, cùng với việc trang bị 4 lò hấp dụng cụ từ Đức, hệ thống rửa tay tự động, nguồn nước đã được xử lý bằng tia cực tím.

– Chất liệu sứ được nhập khẩu từ Đức đảm bảo về chất lượng. Bằng kỹ thuật CAD/CAM giúp cho việc bọc sứ cho răng sâu diễn ra an toàn, đạt hiệu quả cao.

– Bệnh nhân sau khi được điều trị tại Nha Khoa KIM sẽ được chăm sóc, theo dõi quá trình phục hồi. Với những bệnh nhân ở xa sẽ được đưa đón tận nơi tại sân bay, giúp khách hàng đặt khách sạn để tiện cho việc điều trị.

Vì vậy bạn có thể yên tâm chữa răng sâu tại bệnh viện KIM. Nếu như bạn còn thắc mắc nào về " chữa răng sâu ở đâu tốt nhất" hãy liện hệ hot line 19006899 (nha khoa KIM) để được các bác sĩ tư vấn một cách tốt nhất

Bị sâu răng phải làm sao cho khỏi và không tái phát?

Nếu răng bị sâu thì sẽ sâu bắt đầu từ những vị trí này trước tiên. Sau đó, nếu không được điều trị, vết sâu sẽ lan rộng ra và sâu xuống lớp men răng bên dưới. Đó là lý do tại sao mà nhiều người có răng sâu lâu ngày sẽ bị vỡ dần ra và hình thành các lỗ rỗng lớn trên răng.

Một trong những biểu hiện thường gặp của bệnh lý sâu răng là xuất hiện các chấm đen ở kẽ răng, gờ răng, rãnh trên mặt nhai của răng hàm. Đây là những vị trí nhấp nhô, dễ bị lưu lại các cặn bám thực phẩm, tinh bột, đường nhất trên thân răng.

Bị sâu răng phải làm sao chữa khỏi và không tái phát?

Khi răng bị sâu, bạn cần xác định răng chiếc răng sẽ không thể tự phục hồi lại được như ban đầu. Đó là điểm đặc biệt ở thương tổn mô răng nên trước khi gặp các vấn đề về bệnh lý răng miệng, tốt nhất là nên có chế độ chăm sóc đặc biệt cho răng.

Nhưng chẳng may đã bị sâu răng phải làm sao để khắc phục được như mong muốn của bạn? Cách tốt nhất là cần phải tiến hành điều trị răng sâu trước để loại bỏ hoàn toàn các mô răng đã hỏng do sâu răng. Sau khi nạo mô răng sâu, trên thân răng sẽ để lại một xoang rỗng lớn. Chúng ta cần bù đắp lại khoang rỗng này cho răng để tránh giắt nhét thức ăn gây sâu răng trở lại.

Do đó, hàn trám là biện pháp không thể thiếu đối với răng sau điều trị bệnh lý sâu răng. Vật liệu nhân tạo thân thiện và gần tương đồng với răng sẽ được phủ đầy xoang trám và tạo hình sao cho giống với phần mô răng thật đã bị mất đi. Khi đó, hình thể răng lại được khôi phục như ban đầu.

Muốn có được hiệu quả hàn trám cao, bền chắc, chịu lực tốt, bám chắc trên răng thì cần có kỹ thuật hiện đại mới đáp ứng được yêu cầu này.



Laser trám có thể giúp miếng trám hình thành nên hàng ngàn các chân bám rắn chắc, không dễ bị đứt gãy hay bung bật nên đạt mức bền chắc cao, duy trì dài lâu. Đây là các giá trị thực tế đang được kiểm chứng qua nhiều ca điều trị cho bệnh nhân. Trung tâm cũng đang là địa chỉ được các chuyên gia sáng chế Forsyth tin tưởng chuyển giao độc quyền công nghệ này.

Công nghệ Laser Tech chính là giải pháp tốt nhất trong trường hợp này và cho thắc mắc răng sâu phải làm saocủa bạn. Khác với các kỹ thuật trám thông thường, laser trám có thể hóa cứng miếng trám mà không làm co rúm miếng trám. Nhờ thế, kích cỡ miếng trám duy trì được đúng như dự liệu ban đầu của bác sỹ, vừa vặn, sát khít, không bị khe hở, khoang rỗng gây ê buốt về sau.

Sâu răng không thể xem thường

Sâu răng là tổn thương tiêu huỷ cấu trúc vôi hoá chất vô cơ của men răng và ngà răng, tạo nên lỗ sâu trên bề mặt răng và do vi khuẩn gây ra. Tổn thương dẫn đến viêm tủy răng, tủy răng bị chết, viêm hoặc áp-xe quanh cuống răng. Bệnh sâu răng có thể gây vỡ răng, hôi miệng, ảnh hưởng đến thẩm mỹ.


Do đâu răng bị sâu?
Sở dĩ bạn bị sâu răng là do sự phối hợp của các yếu tố sau đây: vi khuẩn, chất đường và thời gian, trong đó vi khuẩn luôn có sẵn ở trong miệng tạo thành vi khuẩn chí, đặc trưng ở mỗi người; chất đường có thể tồn tại khoảng 1 giờ ở miệng sau khi ăn các loại thức ăn chứa đường. Do trên bề mặt răng có các mảng bám nên vi khuẩn gây bệnh sâu răng trú ẩn ở đây và có thể gây bệnh sâu răng. Vi khuẩn có thể sử dụng đường có trong miệng để tạo ra các mảng bám răng. Chúng còn biến đường thành chất axit và chất axit này ăn mòn dần các chất vô cơ của men răng và ngà răng, quá trình này tạo ra các lỗ sâu răng. Nhóm người có nguy cơ cao bị bệnh sâu răng gồm: trẻ em có thói quen ăn uống các thức ăn chứa nhiều đường như bánh kẹo, nước ngọt, hoa quả ngọt; trẻ có dị dạng về răng miệng; trong gia đình có bố, mẹ, anh chị em ruột bị sâu răng...



Làm sao biết được bạn bị sâu răng?
Khi bắt đầu bị tổn thương sâu răng, bệnh tiến triển nhưng không tạo lỗ sâu trên bề mặt răng, vì vậy, bạn hầu như không thể biết là mình đang bị sâu răng. Giai đoạn này, tổn thương có khi chỉ là những đốm trắng đục hoặc nâu xuất hiện trên mặt nhai hoặc ở kẽ giữa hai răng. Trường hợp bạn phát hiện được lỗ sâu nhưng lỗ sâu đó còn nông thì cũng không đau đớn gì. Chỉ đến khi tổn thương lỗ sâu đã ăn sâu vào đến lớp ngà răng thì bạn mới thấy hơi đau và có thể bạn vẫn cho qua mà chưa biết là bị sâu răng. Tuy nhiên, nếu bị kích thích bởi các yếu tố như ăn thức ăn quá nóng hay quá lạnh, thức ăn chua, ngọt, khi lỗ sâu tiến sát tủy răng thì tủy răng sẽ bị viêm, bệnh nhân bị sâu răng sẽ ê buốt, đau tủy răng từng cơn. Khi đó nếu không được điều trị, tình trạng sâu răng sẽ diễn tiến nặng nhanh chóng. Nếu đã bị viêm tủy răng có thể dẫn đến hoại tử tủy, gây áp-xe răng. Đối với trẻ em bị nhiễm khuẩn răng sữa, nếu không được điều trị đúng thì nguy cơ ảnh hưởng đến quá trình mọc răng vĩnh viễn là khó tránh khỏi. Nguy hiểm nhất là các trường hợp nhiễm khuẩn răng sữa có thể gây ra nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn lan ra mặt rất nguy hiểm.

Sâu răng có cần dùng kháng sinh?
Khi đã phát hiện bệnh sâu răng, bạn cần đến khám và điều trị tại chuyên khoa răng càng sớm càng tốt. Phương pháp chữa sâu răng thông dụng nhất hiện nay là hàn răng. Bác sĩ chuyên khoa sẽ khoan mở rộng lỗ sâu, nạo sạch ngà đã bị hủy hoại vụn nát, sát khuẩn lỗ sâu và sau đó hàn kín lại. Tuy nhiên đối với các trường hợp răng sâu nặng, không thể hàn bảo tồn được nữa thì bắt buộc phải nhổ bỏ răng đó đi. Kháng sinh được chỉ định đối với các trường hợp bị viêm nhiễm.

Phòng tránh bệnh sâu răng?

Như chúng ta đã biết, bệnh sâu răng tiến triển lâu dài trong vài năm mà không hề có triệu chứng, vì vậy chúng ta cần phải thực hiện các biện pháp phòng bệnh thường xuyên, lâu dài mới mong có kết quả. Các biện pháp phòng bệnh gồm: chải răng 3 lần/ngày vào buổi sáng sau khi ngủ dậy và ngay sau các bữa ăn trưa, tối, nhất là cần chải răng buổi tối trước khi đi ngủ. Mọi người cần biết cách chải răng đúng là: dùng bàn chải lông mềm, chải mặt ngoài, mặt nhai và mặt trong hai hàm răng trên và dưới. Cần chải kỹ rìa lợi và cổ răng. Kem chải răng nên dùng loại có thuốc diệt khuẩn, có fluor và canxi có tác dụng làm cho men răng cứng hơn, để răng có thể chống đỡ với vi khuẩn và axít tốt hơn. Nên dùng chỉ nha khoa để làm sạch kẽ giữa 2 răng như sau: dùng một đoạn chỉnha khoa dài khoảng 35 - 40cm, quấn chặt vào hai đầu ngón tay giữa chừa khoảng cách khoảng 10cm, dùng hai ngón trỏ căng sợi chỉ, dùng ngón trỏ trái hoặc phải ấn sợi chỉ vào kẽ răng, kéo ngang 1cm để lấy thức ăn còn giắt (nếu có) ra khỏi kẽ răng. Dùng nước súc miệng có tác dụng khử khuẩn để làm sạch toàn bộ kẽ răng mà bàn chải và chỉ nha khoa chưa làm sạch được.
Nên khám răng định kỳ 6 tháng một lần để kịp thời điều trị những răng mới bị sâu. Đừng vì không quan tâm đến vấn đề răng miệng mà ảnh hưởng đến sức khỏe bản thân.


Nguy cơ tử vong vì chiếc răng sâu nguy cơ tiềm ẩn

Bệnh vùng răng miệng là bệnh thường gặp và cũng ít nguy hiểm như: sâu răng, viêm lợi, nhiệt miệng… Song ở vùng miệng cũng có nhiều bệnh nguy hiểm đến tính mạng như ung thư hoặc biến chứng nặng của những bệnh thông thường vùng răng miệng.


Một người đàn ông 40 tuổi ở Vũ Hán, Trung Quốc gặp những cơn đau đớn do chiếc răng sâu gây ra nhưng chỉ dùng thuốc giảm đau ở nhà vì tiếc tiền khám bệnh. Đến lúc không thể chịu nổi cơn đau, ông được đưa đến bệnh viện nhưng lúc này, bác sĩ cho biết tình trạng của ông không thể cứu vãn được nữa. Bệnh tình đã quá nặng, tủy răng và vùng xung quanh chiếc răng sâu đã bị hoại tửkhá rộng khiến ông bị nhiễm trùng máu. Các bác sĩ không thể làm gì khác và người đàn ông này đã tử vong.

Có không ít trường hợp phải trả giá bằng tính mạng chỉ vì coi thường sâu răng. Một cậu bé 12 tuổi ở Maryland, Mỹ đã gặp phải biến chứng áp-xe răng lây sang não và tử vong. 'Chúng ta không thể lường trước được sự nguy hiểm khi răng bị nhiễm trùng mà không được điều trị hoặc điều trị quá muộn', Tiến sĩ Frank Catalanotto, trưởng Nha khoa cộng đồng và Khoa học hành vi tại Đại học Florida cho biết.


Người đàn ông 40 tuổi ở Trung Quốc đã mất mạng chỉ vì chủ quan với chiếc răng sâu
Những dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm của bệnh vùng răng miệng

Bệnh sâu răng

Thường diễn biến thầm lặng với các triệu chứng ê buốt răng, đau buốt răng khi ăn nóng hoặc lạnh. Bệnh nhân thường chịu đựng, không chữa trị dẫn đến viêm tủy răng và viêm tủy xương hàm. Hậu quả của viêm xương tủy hàm rất nặng nề thường phải cắt bỏ xương hàm hoặc gây nhiễm trùng huyết với tỉ lệ tử vong cao.

Biểu hiện của bệnh là: Đau răng thành từng cơn, vừa đau vừa buốt, cơn đau thường kéo dài 20-30 phút, đau dữ dội lan ra xung quanh và lên đầu, đau giật theo mạch nhịp đập. Cơn đau xuất hiện tự nhiên hoặc sau khi có kích thích hoặc thay đổi áp suất (ví dụ đi máy bay, leo núi cao), khi hết cơn đau bệnh nhân lại thấy dễ chịu hoàn toàn.

Người bị sâu răng nếu có triệu chứng trên cần được điều trị dứt điểm kịp thời để phòng tránh biến chứng nguy hiểm là viêm xương hàm và nhiễm trùng huyết. Bởi vì, khi tủy chết sẽ hết đau bệnh nhân tưởng khỏi bệnh, nhưng nguyên nhân gây biến chứng vẫn hiện hữu và có thể còn nguy hiểm hơn.

Bệnh nhiệt miệng

Bệnh nhiệt miệng với diễn biến đặc trưng là xuất hiện những ổ loét ở niêm mạc miệng, đầu lưỡi, bên rìa lưỡi, bệnh tự khỏi sau 1-2 tuần rồi lại tái diễn đợt khác tương tự. Nên người bệnh thường bỏ qua không chữa hoặc mua các thuốc uống, thuốc bôi tại chỗ tạo màng ngăn. Sau một thời gian vết loét không lành hoặc nặng nên mới phát hiện là bị ung thư lưỡi, ung thư biểu mô niêm mạc miệng.

Cách phân biệt vết loét của nhiệt miệng và vết loét của ung thư lưỡi, ung thư vùng miệng

Vết loét của ung thư thường cố định ở một chỗ, có thời gian dừng tiến triển nhưng không lành hẳn. Vết loét của nhiệt miệng thường thay đổi vị trị sau mỗi đợt khác nhau, và lành hẳn không để lại sẹo. Vết loét của nhiệt miệng thường nông bờ gọn, đau và xót nhiều hơn, vết loét của ung thư thường sâu, ít đau hơn, bờ có thể có hình răng cưa hoặc các miếng thịt sùi nhỏ.


Sâu răng là bệnh thường gặp nhưng cần phải điều trị sớm để tránh biến chứng

- Vết loét miệng do ung thư thường rất lớn và có viền màu đỏ, trắng hoặc vừa đỏ vừa trắng, thường chảy máu.

Khi bị nhiệt miệng lâu ngày không khỏi, hoặc vết loét có đặc điểm bất thường cần đi khám sinh thiết tổ chức nghi nghờ để loại trừ bệnh ung thư.

Mặt khác, bệnh nhiệt miệng cũng có biến chứng nguy hiểm, thường xảy ra ở người suy giảm miễn dịch là hoại tử lan rộng vùng răng miệng (cam tẩu mã, hoại thư sinh hơi). Bệnh khó khống chế và dễ tử vong.

Bệnh viêm lợi

Bệnh diễn biến mãn tính với những triệu chứng sưng đỏ phì đại, dễ chảy máu, nhưng khi thấy lợi phì đại màu trắng cứng chắc, ít chảy máu cần nghi ngờ bệnh ung thư.

Những dấu hiệu cảnh báo có thể bị ung thư khoang miệng

Dày niêm mạc miệng, có những miếng vá màu trắng hoặc màu đỏ bên trong miệng.

Răng yếu, nhai khó khăn, răng giả không khớp. Đau hoặc cứng khớp hàm

Lưỡi đau, có những vết loét ít đau, không xót khi ăn mặn
Những bệnh có triệu chứng rầm rộ, rõ ràng nhưng không nguy hiểm


Cảnh giác dấu hiệu bất thường ở lưỡi

Bệnh viêm lưỡi hình bản đồ

Viêm lưỡi bản đồ là một bệnh lành tính hay gặp ở các bệnh nhân viêm da cơ địa, hen phế quản, viêm mũi dị ứng, vảy nến nhưng cũng có thể gặp ở những người bình thường. Bệnh có thể xuất hiện từ lúc một vài tuổi và tồn tại nhiều năm.

Trên mặt lưỡi xuất hiện những vết nứt, gai lưỡi thô, những khoảng gai teo đét xẹp xuống, lưỡi nhìn như bản đồ

Mọc răng số 8

Khi mọc răng số 8 thường xuất hiện sưng rất to vùng má, các cơ nhai co cứng làm không há miệng to được, hai hàm gần như khít chặt làm không ăn được, chỉ hít được dịch lỏng, bệnh nhân thường sốt cao, đau nhức hàm dữ dội, đau buốt đầu… Nhưng hiện tượng này lui nhanh sau 5-7 ngày rồi lại xuất hiện một vài đợt khác thì răng mới mọc hoàn chỉnh. Nếu bị chật chỗ răng thường bị nghiêng, mọc lệch, nhiều trường hợp phải nhổ.

Cách phòng tránh những nguy hiểm của bệnh vùng răng miệng

- Giữ vệ sinh răng miệng, định kỳ lấy cao răng

- Khi bị sâu răng không coi thường, mà phải chữa trị tốt, nhất là khi có biểu hiện viêm tủy răng.

Không coi thường bệnh nhiệt miệng, cần đi khám khi có những biểu hiện nghi ngờ có dấu hiệu nguy hiểm. Những nguy cơ tiềm ẩn luôn hiện diện nếu không đề phòng sẽ dẫn đến kết quả đáng tiếc.


Hội chứng sâu răng do trẻ bú bình

Hội chứng bú bình gây ra nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng tại chỗ cũng như toàn thân. Điều trị cho các trẻ nhỏ có hội chứng bú bình rất khó khăn và phức tạp. Do đó, chúng ta cần phải chú ý nhiều hơn đến vấn đề dự phòng, không để hội chứng bú bình xảy ra. Ngày nay, tỷ lệ trẻ bị hội chứng sâu răng do bú bình ngày càng giảm đi tuy nhiên vẫn còn gặp nhiều ở các trẻ 2 - 4 tuổi.

Hội chứng sâu răng do bú bình là gì?
Hội chứng sâu răng do bú bình là một tình trạng sâu răng sớm nhiều răng, thường gặp ở các trẻ nhỏ 2-4 tuổi, đặc trưng là sâu răng tiến triển và lan nhanh, có liên quan đến thói quen bú bình với các sản phẩm có đường liên tục và kéo dài.

Theo định nghĩa của Viện Hàn lâm nha khoa trẻ em Hoa Kỳ (AAPD), sâu răng sớm ở trẻ em là tình trạng xuất hiện một hoặc nhiều tổn thương sâu (có thể đã hình thành lỗ sâu hoặc chưa), mất răng (do sâu răng), các mặt răng sâu đã được trám trên bất kỳ răng sữa nào ở trẻ em 17 tháng tuổi hoặc nhỏ hơn. Sâu răng sớm trầm trọng là tình trạng xuất hiện bất kỳ một dấu hiệu sâu răng mặt nhẵn nào ở trẻ em dưới 3 tuổi

Vì sao bú bình lại gây sâu răng?
- Trẻ bú bình liên tục với các sản phẩm có đường như sữa hoặc các nước có ga như Coca-cola. Các chất đường này sẽ liên tục được chuyển hóa thành acid bởi các vi khuẩn trong miệng, làm cho môi trường miệng có độ pH thấp, kết quả men răng sẽ bị tiêu khoáng tạo thành các lỗ sâu.

- Vệ sinh răng miệng kém, trẻ thường không vệ sinh răng miệng trước khi ngủ hoặc sau khi ăn, nhiều cháu liên tục ngậm bình sữa trong miệng trong suốt thời gian trước và trong khi đi ngủ.

Sâu răng do bú bình có biểu hiện như thế nào?
Sâu răng lan nhanh: Theo định nghĩa của Massler năm 1945, sâu răng lan nhanh là dạng sâu răng xuất hiện đột ngột, lan rộng trên nhiều răng, tổn thương tiến triển nhanh chóng đến tủy răng và xảy ra trên cả các răng thường được cho là miễn nhiễm với sâu răng dạng thông thường.

Vị trí tổn thương: Thường bắt đầu ở các răng cửa và răng nanh sữa hàm trên, ở mặt tiền đình và mặt bên, vùng cổ răng ít gặp hơn. Đối với các răng hàm sữa thì thường bị ở mặt nhai trước. Nếu không điều trị kịp thời các răng ở dưới cũng bị tổn thương. Các răng cửa dưới được bảo vệ bởi lưỡi và có thể được làm sạch nên ít bị tổn thương hơn.

Tổn thương lan rộng theo bề mặt và chiều sâu.
Đau: Đau nhiều, đau tăng lên trong các bữa ăn. Trẻ còn nhỏ nên không thể xác định được chính xác vị trí đau, đôi khi chỉ biết diễn đạt bằng sự sợ hãi, giận dữ và các rối loạn hành vi khác.

Có thể phân thành 5 giai đoạn :
0: Không có tổn thương.
1: Đốm trắng ở mặt răng, chưa hình thành lỗ sâu.
2: Mất khoáng hình thành lỗ sâu.
3: Lan sâu vào ngà, tủy.
4: Giai đoạn biến chứng

Sâu răng do bú bình tiến triển rất nhanh làm phá hủy hết thân răng, thân răng bị gãy cụt chỉ còn lại các chân răng, răng mất chức năng ăn nhai và thẩm mỹ. Bệnh không chỉ gây ra các biến chứng tại chỗ mà còn có thể gây biến chứng toàn thân.

- Biến chứng tại chỗ: Viêm mô tế bào, hội chứng vách, thiểu sản men răng, rối loạn mọc răng do răng bị mất sớm, mất kích thước dọc tầng mặt dưới, răng 6 di gần, độ rộng cung răng giảm...

- Biến chứng toàn thân: Viêm nội tâm mạc, đái tháo đường không ổn định, các bệnh về thận...

Điều trị như thế nào?
Thay đổi các hành vi xấu: Hướng dẫn vệ sinh răng miệng, kiểm soát mảng báng răng, điều chỉnh lại chế độ ăn đường, bỏ thói quen bú bình.

Điều trị sâu răng: Tùy theo mức độ tổn thương mà chọn các giải pháp phù hợp như bôi flour, phục hồi lại thân răng bằng các vật liệu thông thường như GIC, composit hoặc chụp nhựa có sẵn cho các răng cửa, chụp thép có sẵn cho các răng hàm; điều trị tủy các răng có bệnh lý tủy, nhổ các chân răng có nguy cơ ảnh hưởng đến mầm răng bên dưới... Bôi flour, trám bít hố rãnh dự phòng sâu răng cho các răng đang mọc.


- Tăng cường giáo dục sức khỏe răng miệng cho các bà mẹ đang mang thai và cho con bú.

- Vệ sinh răng sạch ngay từ khi chiếc răng đầu tiên bắt đầu mọc.

- Động viên trẻ uống nước bằng cốc ngay từ lần sinh nhật đầu tiên để trẻ bỏ dần thói quen bú bình vào lúc 12-18 tháng tuổi.

- Không nên cho trẻ bú bình khi trẻ đã có thể uống bằng thìa hoặc cốc. Khi tìm hiểu cách nuôi dưỡng cho các trẻ có hội chứng bú bình này, người ta thường thấy trẻ được cho bú khi đi ngủ với bình sữa hoặc các loại chất ngọt khác để ru ngủ. Khi trẻ ngủ, sữa hoặc chất ngọt chứa carbonhydrat này chảy quanh các răng tạo nên một môi trường thuận lợi tuyệt vời cho các vi khuẩn lên men thành acid. Hơn thế nữa, dòng chảy nước bọt giảm đáng kể khi ngủ làm giảm khả năng làm sạch tự nhiên.

- Không để trẻ bú bình trong lúc ngủ.

Do đó, không nên ru ngủ trẻ bằng cách cho bú, khi cho trẻ bú thì không nên đặt nằm, với những trẻ ngủ khi đang bú thì nên vỗ cho trẻ ợ hơi rồi mới đặt nằm ngủ.

Có hay không cách bắt sâu răng bằng lá tía tô?

Cách bắt sâu răng bằng lá tía tô cũng là một trong những mẹo được dân gian truyền miệng. Tuy nhiên, cách này có thực sự mang lại hiệu quả hay không? Hãy theo dõi những phân tích dưới đây để biết chi tiết hơn nhé!

1. Tác dụng của lá tía tô

Theo Đông y, lá tía tô không chỉ là loại rau dùng trong nhà bếp, nó cũng là một trong những vị thuốc có tác dụng chữa bệnh và phòng bệnh khá tuyệt vời. Tác dụng của loại lá này được xem như là sự hào trộn của hồi hương, quế, cam thảo và bạc hà. Bởi thế nên tía tô được xếp vào nhóm phát tán phong hàn, giúp chữa bệnh thông qua việc cho thoát mồ hồi, giải cảm chữa sốt, cảm cúm.

Có hay không cách bắt sâu răng bằng lá tía tô?

Hẳn bạn không còn xa lạ với bài thuốc giải cảm bằng cháo hành lá – tía tô và xông lá không thể thiếu lá tía tô.

Đối với sức khỏe răng miệng, lá tía tô có thể tạo ra tác dụng khử mùi hôi miệng khá hiệu quả. Tuy nhiên, về cách bắt sâu răng bằng lá tía tô thì cần được làm rõ hơn trước khi khẳng định về công dụng này.
2. Cách bắt sâu răng có hiệu quả hay không?

Để biết lá tía tô có thực sự tạo ra hiệu quả bắt sâu răng hay không chúng ta cần hiểu rõ về đặc tính tác động của loại lá này cũng như là về đặc điểm của bệnh lý sâu răng.


Sâu răng là bệnh lý mô răng bị phá hủy

» Bệnh sâu răng là bệnh gì?

Đây là bệnh mà trong đó mô răng bị phá hủy (gồm cả men răng và ngà răng) do tác động của các loại vi khuẩn có hại. Nguồn chứa vi khuẩn này chính là cao răng sinh ra từ mảng bám và cặn thức ăn.

Khi đã bị sâu răng, nghĩa là mô răng đã bị phá hủy (tùy mức độ nặng hay nhẹ) thì nó sẽ mất đi vĩnh viễn không thể phục hồi trở lại như ban đầu được.

» Tác động của lá tía tô là gì?

Bản chất của loại lá này chỉ là dựa trên những hoạt tính có trong thành phần của nó, chủ yếu là tính kháng viêm và khử mùi.

» Như vậy có cách bắt sâu răng bằng lá tía tô hay không?

Dựa trên những phân tích trên đây có thể thấy, nếu muốn chữa trị bệnh sâu răng cần phải thực hiện đồng thời 2 yêu cầu sau:

+ Loại ổ vi khuẩn gây sâu răng

+ Loại bỏ các mô răng đã bị phá hủy để phục hồi lai bằng vật liệu nhân tạo.

Cả 2 yêu cầu này đều không thể hoàn thành được bằng cách dùng lá tía tô. Nếu có thì chỉ sử dụng để khử mùi và khử khuẩn thông thường cho răng sâu hoặc hỗ trợ giảm đau răng sâu mà thôi.

Cần điều trị răng sâu bằng các biện pháp chuyên khoa

Rõ ràng lá tía tô không có tác dụng chữa được bệnh sâu răng mà chỉ hỗ trợ khử mùi và làm sạch răng miệng hoặc giảm đau răng sâu. Nếu bạn muốn chữa tri răng sâu triệt để hơn thì cần thiết phải áp dụng các biện pháp chuyên khoa.

Hy vọng những phân tích trên đây đã giúp bạn nhận biết được thực sự có cách bắt sâu răng bằng lá tía tô an toàn hiệu quả hay không.

Nếu cần được chữa trị khoa học hơn, bạn có thể liên hệ tới Trung tâm Nha khoa. Chúng tôi hiện đang ứng dụng kỹ thuật và công nghệ hiện đại vào chữa trị răng sâu rất hiệu quả và an toàn cho bệnh nhân, được bệnh nhân đánh giá cao. Các bác sỹ sẽ luôn tận tình giải đáp cho bạn tất cả những thắc mắc liên quan. Vui lòng liên hệ theo các thông tin chi tiết dưới đây để được tư vấn tốt nhất nhé!

Phương pháp chữa tủy răng đúng quy cách

Một thời gian sau khi trám hoặc chữa tủy bạn thấy bị nhức và sưng ở chỗ nướu răng vùng răng đó, trên phầnn nướu thấy có một chỗ lồi màu trắng, ấn vào có lúc thấy chất nhầy màu vàng đục chảy ra, cũng có lúc không thấy gì.

Những triệu chứng này cho thấy có lẽ răng của bạn không được lấy tủy hoặc có chữa nhưng không đạt yêu cầu nên dẫn đến việc bị nhiễm trùng, tạo một ổ mủ ở vùng chóp gốc răng. Mặc dù thuốc uống có thể ngưng đau sau một thời gian nhưng điều này rất không nên vì nhiều lí do: bệnh không thể dứt hẳn nếu chỉ dùng thuốc, bệnh sẽ tái đi tái lại nhiều lần và ổ mủ trong xương hàm sẽ ngày càng lớn dần và có thể gây hại đến những răng lành mạnh ở lân cận, chua kể việc mua thuốc (không có toa của bác si) dẫn đến tình trạng lờn thuốc gây khó khăn cho việc điều trị sau này. Vì vậy nên đến phòng khám răng hàm mặt để được điều trị càng sớm càng tốt.

Vì việc muốn điều trị nhưng không phá bỏ các răng giả đã làm, điều này có thể làm được bằng biện pháp phẫu thuật cắt nạo chóp răng (một ca mổ nhỏ với gây tê tại chỗ). Tuy nhiên đó là quyết định của bác sĩ dựa vào việc khám cụ thể trên tình trạng răng miệng và sức khỏe toàn thân để đạt được kết quả điều trị tốt nhất.


Chữa tủy răng chưa tới chóp chân răng ( lấy không sạch tủy) dẫn tới tủy răng hoại tử làm nhiễm trùng chóp răng


Trám bít ống tủy đi quá chóp chân răng gây nhiễm trùng chóp răng


Chữa tủy tốt vừa đúng tới chóp chân răng.

Việc điều trị tủy răng tốn thời gian tùy vào cơ địa và tình trạng viêm tủy ở mỗi người, cần tuân thủ nghiêm chỉnh các yêu cầu do bác sĩ đưa ra. Hơn nữa, dù đã chữa hết hay chưa cũng phải đặt ưu tiên cho việc giữ gìn tình trạng tốt của răng lên trên hết vì viêm tủy rất dễ tái lại sau khi chữa trị.

Cách phòng tránh sâu răng hiệu quả nhất

Sâu răng lâu ngày không được điều trị kịp thời sẽ gây viêm tủy răng, chết tủy,..gây hôi miệng, làm mất thẩm mỹ. Cùng tìm hiểu nguyên nhân gây sâu răng và cách phòng tránh sâu răng hiệu quả nhất nhé.

Phòng tránh sâu răng hiệu quả
Phòng tránh sâu răng hiệu quả

Răng bị sâu khác với các bộ phận khác bị tổn thương, vì đây là bộ phận duy nhất trong cơ thể không có khả năng tự phục hồi, phải chữa trị. Thông thường sâu răng phát triển liên tục từ lớp nông đến lớp sâu của răng theo hình thể giải phẫu của răng.

Những nguyên nhân gây sâu răng

Người ta cho rằng có 4 nhân tố như một chuỗi liên hoàn gây ra sâu răng là vi khuẩn, thức ăn mà cụ thể là tinh bột, thời điểm  chải răng và độ cứng răng của từng người

Vi khuẩn gây sâu răng là các vi khuẩn bám vào bề mặt răng, trên các mảng bám răng, trên màng sinh học và có khả năng gây sâu răng bằng cách các vi khuẩn này bám vào răng và tăng sản sinh hình thành các đốm khuẩn, dần dần các đốm khuẩn này phát triển thành một số lượng lớn các vi khuẩn tấn công răng, chúng sản sinh và tiết ra chất hữu cơ, polyore, enzyme, chuyển hóa tinh bột thành đường và đường thành acid.  

Những chất này có thể hòa tan chất hữu cơ và phân hủy chất vô cơ trong kết cấu men và ngà răng tạo nên lỗ thủng trên thân răng gọi là lỗ sâu răng.

Cách phòng ngừa sâu răng

- Để phòng bệnh mọi người cần phải chải răng sau mỗi bữa ăn. Chải răng thường xuyên vào buổi sáng hoặc tối, hoặc ít nhất 1 lần trong ngày sau bữa tối chải răng đúng cách bằng bàn chải lông mềm, chải mặt ngoài, mặt trong và mặt nhai, trên và dưới.

Nên cầm bàn chải nghiêng một góc 450 so với  mặt  răng và  đầu  lông bàn  chải  hướng về phía lợi, chuyển động của bàn chải theo chiều lên xuống như hướng mọc của răng hoặc xoay tròn và lùi dần từ trong ra ngoài, chải kỹ rìa lợi và cổ răng.
Đánh răng giúp ngừa sâu răng
Đánh răng giúp ngừa sâu răng

Chải từng nhóm răng tới khi sạch, đối với mặt nhai thì đơn giản hơn, chỉ cần đặt lông bàn chải vuông góc với mặt răng và kéo qua kéo lại

- Súc miệng bằng nước súc miệng có tính sát khuẩn đặc hiệu với các loại vi khuẩn trong miệng, thêm các chất làm khô niêm mạc miệng, chất tạo mùi thơm…

- Tránh ăn vặt nhất là ăn vặt đồ ngọt, chải răng đúng cách là việc quan trọng để làm sạch hoàn toàn các răng

- Dùng chỉ nha khoa làm sạch kẽ răng: Các kẽ răng thường vẫn còn đọng thức ăn sau khi chải răng Nếu đánh và chà răng không thôi thì chỉ làm sạch được 75% bề mặt của răng, 25% còn lại là ở vùng kẽ răng dưới khe nướu và chỉ có chỉ tơ nha khoa làm sạch được vùng này bởi vậy nên sử dụng chỉ nha khoa sau khi chải răng.

Cách dùng như sau: Lấy một đoạn chỉ nha khoa dài khoảng 40cm, quấn chặt vào hai đầu ngón tay giữa cho tới khi cách nhau 10cm, dùng hai ngón trỏ căng sợi chỉ, dùng ngón trỏ trái hoặc phải ấn sợi chỉ vào kẽ răng còn dắt thức ăn, kéo lên theo kẽ răng, thức ăn sẽ ra theo sợi chỉ. Sau đó cũng trên một kẽ răng đó kéo sợi chỉ cọ qua lại vùng cổ răng của từng răng tạo nên kẽ răng đó

- Những người bị tụt lợi dẫn đến hở cổ và chân răng nhiều và thưa răng cần dùng thêm bàn chải kẽ răng để làm sạch mặt tiếp giáp giữa các răng.

Những răng mọc lệch lạc cần được chỉnh cho đúng vị trí vì răng mọc lệch bị bám thức ăn nhiều hơn làm tăng nguy cơ sâu răng. Tránh ăn vặt đồ ngọt nhiều lần, nên ăn thành bữa và chải răng sau bữa ăn.

- Khám răng định kỳ 6 tháng 1 lần để phát hiện răng sâu và chữa kịp thời.

- Dùng thuốc chải răng có fluoride, nước uống hoặc muối ăn có bổ xung Fluor, Dùng nước máy, sữa chứa fluor, dùng kem đánh răng có fluor giảm được 30% sâu răng.

- Dùng nhựa tổng hợp dùng trong nha khoa ( Composite ) phủ lên mặt nhai các răng có nguy cơ sâu răng cao như trên mặt nhai của răng hàm hoặc những răng  răng hàm nhỏ (premolars) có nhiều đường rãnh và hố sâu trũng làm cho thức ăn thường hay bị ứ đọng lại trên mặt nên dễ bị sâu răng hơn những răng khác.

Chất nhựa sealant sẽ được đổ bao phủ trên những mặt răng, hàn kín các kẽ hở sâu trên mặt nhai gọi là trám bít hố rãnh phòng tránh sâu răng.

Nguyên nhân chính dẫn đến sâu răng

Sâu răng là căn bệnh mạn tính mà hơn 90% dân số thế giới mắc phải, đặc biệt là ở trẻ em. Vậy nguyên nhân sâu răng là do đâu? triệu chứng nhận biết. Hãy cùng tìm hiểu qua những thông tin được các bác sĩ Bệnh viện Răng Hàm Mặt Sài Gòn chia sẻ dưới đây.

Nguyên nhân dẫn đến sâu răng
Nguyên nhân dẫn đến sâu răng
Sâu răng là gì?

Sâu răng là sự hủy hoại dần cấu trúc răng từ bên ngoài bề mặt của men răng, đến ngà răng, tạo nên các lỗ ti ti và ăn sâu vào tủy răng.

Có nhiều nguyên nhân sâu răng gây ra các tổn thương ở cấu trúc răng

Nguyên nhân sâu răng là do đâu?


Có nhiều nguyên nhân sâu răng, khiến răng bị tổn thương do thói quen sinh hoạt, chế độ ăn uống hằng ngày:
Nguyên nhân sâu răng ở trẻ
Nguyên nhân sâu răng ở trẻ

– Đường + tinh bột: Sử dụng thường xuyên thức ăn, nước ngọt chứa nhiều đường và tinh bột sẽ ảnh hưởng đến men răng, hình thành mảng bám ở bề mặt, kẽ răng.

– Vi khuẩn: Khi bề mặt răng có quá nhiều mảng bám tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn trong miệng sinh sôi, phân hủy đường thành axit lactic gây tiêu canxi men răng.

– Do răng: Men và ngà răng không được cung cấp đủ lượng canxi và chất fluor khiến răng dễ bị sâu hơn.

– Do thói quen vệ sinh răng miệng không đúng cách, dùng bàn chải không phù hợp.

– Gặp phải các bệnh lý về răng miệng như tụt nướu,…

Những triệu chứng giúp nhận biết sâu răng

Bạn cũng có thể tự chuẩn đoán mình có bị sâu răng hay không bằng các dấu hiệu sau:

Sâu răng thường khiến bệnh nhân có mùi hôi miệng khó chịu.

– Trên bề mặt hay quanh thân răng có những lỗ li ti màu đen. Ban đầu là ở lớp men răng rồi đến ngà răng cuối cùng là tổn thương đến tủy. Theo thời gian sẽ làm thoái hóa xương hàm, áp xe chóp răng,…

– Những cơn đau nhức âm ỉ và thường xuất hiện nhiều vào buổi tối.

– Cảm giác đau buốt khi ăn phải thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh. Răng cũng sẽ có cảm giác ê buốt, nhạy cảm đó là khi men răng đã không còn đủ sức để bảo vệ răng.

Tủy có thể bị viêm dẫn đến hoại tử khi tình trạng sâu răng không được điều trị. Ngoài ra, người bệnh còn có nguy cơ mắc phải chứng hôi miệng,…

Chúng tôi vừa chia sẻ những kiến thức về nguyên nhân sâu răng và các triệu chứng giúp bạn tự nhận biết sâu răng một cách dễ dàng. Tuy nhiên để xác định được tình trạng răng sâu nặng hay nhẹ bạn nên đến địa chỉ nha khoa uy tín và chất lượng để thăm khám, kiểm tra kỹ lưỡng nhằm có kết quả điều trị tốt nhất.

Chữa sâu răng có đau không? Tư vấn nha khoa

Câu hỏi: Chào Bác sĩ! Em bị sâu răng hàm đã lâu muốn đi chữa trị nhưng không biết chữa sâu răng có đau không? Rất mong Bác sĩ tư vấn sớm để em biết có nên nhổ bỏ không ạ! Rất cảm ơn! (Hồng Vy, 25 tuổi, Bạc Liêu)

Trả lời: Chào bạn Hồng Vy, Rất cảm ơn bạn đã tin tưởng và chia sẻ băn khoăn với chúng tôi. Về thắc mắc “chữa sâu răng có đau không” của bạn, Bệnh viện Răng Hàm Mặt Sài Gòn xin được giải đáp cụ thể như sau:

Răng sâu gây cảm giác vô cùng ê buốt và khó chịu, không chỉ cản trở trong giao tiếp mà nó còn tác động xấu đến sức khỏe, vấn đề ăn uống của người bệnh. Tuy nhiên nổi lo chữa sâu răng có đau không lại làm nhiều người ngần ngại đến các trung tâm nha khoa để điều trị mà thay vào đó họ lại chọn các mẹo vặt thông thường để làm giảm cơn đau.
Chữa sâu răng có đau không
Chữa sâu răng có đau không là câu hỏi nhiều người đang thắc mắc

Chữa sâu răng có đau không?

Chữa sâu răng có đau không? hay trị sâu răng có đau không? tùy thuộc phần lớn vào tay nghề Bác sĩ và trang thiết bị, công nghệ của địa chỉ nha khoa mà bạn đang thực hiện. Tuy nhiên bạn cũng nên yên tâm bởi hiện nay kỹ thuật chữa răng sâu đã dần cải tiến, việc nhổ răng hoàn toàn không gây đau. Bởi Bác sĩ đã tiến hành gây tê từ trước. Nếu có đau thì chỉ là cảm giác thoáng qua không đáng lo ngại.

Nếu cảm giác đau răng sâu ê buốt dai dẵng làm chúng ta cảm thấy bứt rứt không yên thì việc chịu một chút đau để điều trị dứt điểm sẽ giúp bạn nhẹ nhàng và thoải mái hơn rất nhiều. Bởi mục tiêu của việc điều trị răng sâu chính là ngăn chặn việc hình thành răng sâu nặng, lây lan các mối nguy hiểm đến các răng xung quanh. Và để làm được như vậy, Bác sĩ sẽ tiến hành loại bỏ lần các mô răng bị sâu, bệnh nhân buộc phải nạo mô răng sâu.
chua sau rang co dau khong
Bác sĩ đang tiến hành lấy mô răng sâu
Thao tác loại trừ mô răng sâu thông thường sẽ phải dùng dụng cụ nha khoa cùng tác dụng lực để lấy đi các mô răng bị hư hại. Hạn chế lớn nhất của kỹ thuật truyền thống này là làm răng bị đau do việc tác động trực tiếp lên ống ngà bên trong ngà răng. Các ống ngà này có một đường dẫn truyền cảm giác tới tủy nên trường hợp ngà răng bị kích ứng, cơn đau buốt sẽ tiến đến làm bệnh nhân có cảm cảm nhận ngay lập tức.

Với những bệnh viện nha khoa lớn như Bệnh viện Răng Hàm Mặt Sài Gòn, bạn hoàn toàn yên tâm bởi nổi lo chữa sâu răng có đau không. Vì bệnh viện là số ít các địa chỉ nha khoa tuân thủ các nguyên tắc nghiêm ngặc trong quá trình điều trị sâu răng. Trước khi thực hiện, ekip gây tê chuyên nghiệp đã sẵn sàng sử dụng loại thuốc tê chất lượng cao, giúp bệnh nhân mất cảm giác hoàn toàn tại vùng răng miệng cần điều trị nhưng không mất đi ý thức. Sau đó tiến hành nạo bỏ mô răng sâu không đau đớn.
trị sâu răng có đau không
Một ca nhổ bỏ răng sâu và điều trị chỉnh nha phức tạp tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt Sài Gòn
Với hơn 15 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực nha khoa, cùng kỹ thuật điều trị và chỉnh nha hiệu quả, thao tác nhanh và chuẩn xác, Bác sĩ Bệnh viện Răng Hàm Mặt Sài Gòn chắc chắn sẽ làm bạn hài lòng với ca điều trị sâu răng tại đây. Đồng thời nếu răng sâu cần thiết phải nhổ bỏ thì bệnh viện có sẵn các dịch vụ chỉnh nha, điều trị nhổ răng sâu và chỉnh hình hiệu quả cho bạn, vì thế bạn yên tâm nhé!

Bạn Hồng Vy thân mến! Với những thông tin trên đây của chúng tôi hy vọng đã giải đáp câu hỏi "chữa sâu răng có đau không?" của bạn. Để biết rõ hơn dịch vụ này bạn có thể đến trực tiếp hoặc liên hệ với chúng tôi để được tư vấn cụ thể.

Bệnh viện Răng Hàm Mặt Sài Gòn  
Địa chỉ: 49 Mạc Đĩnh Chi, Phường ĐaKao, Quận 1, Tp.HCM 
Tổng Đài: 19006899 Mobile: 0909 903 258 (có viber,Zalo) 
Làm Việc từ 7h – 20h từ thứ 2 đến chủ nhật.

Cách trị đau răng sâu bằng thuốc nam - Tư vấn nha khoa

Cách trị đau răng sâu bằng thuốc nam là cách làm an toàn, đơn giản và tiết kiệm để giúp chấm dứt cơn đau do sâu răng sâu gây ra nhanh chóng. 

Cách trị đau răng sâu bằng thuốc nam

Bột nghệ chữa sâu răng hiệu quả

Nếu bạn chưa biết thì thành phần chính của nghệ là Curcumin – một chất kháng viêm và sát trùng cao được so sánh ngang với một số loại thuốc kháng sinh chống viêm nhiễm và có ứng dụng rất nhiều trong y học. Sử dụng một ít bột nghệ nhét vào răng bị đau bạn sẽ thấy cơn đau được cắt giảm rõ rệt. Cũng như các phương pháp khác, dùng bột nghệ rất lành tính và không đem lại bất kỳ tác dụng phụ nào.
Cách trị đau răng sâu bằng thuốc nam
Bột nghệ là một trong những cách trị đau răng sâu bằng thuốc nam hiệu quả
Hạt tiêu đen và húng quế – cách trị đau răng sâu bằng thuốc nam

Hạt tiêu đen và húng quế đều là những gia vị quen thuộc trong căn bếp của mỗi người và không khó để tìm thấy ở bất cứ khu chợ nào. Hạt tiêu đen có tác dụng chống sưng viêm còn húng quế hạn chế sự phát triển của rất nhiều vi khuẩn. Cả hai đều chứa những thành phần kháng sinh tự nhiên nên kết hợp với nhau có tác dụng rất tốt. Ngoài ra húng quế còn giúp hơi thở không có mùi khó chịu.

Bạn ngắt vài lá húng quế, rửa sạch rồi nghiền nát cùng với một vài hạt tiêu đen. Sau khi đã nghiền thành hỗn hợp sệt thì đắp lên khu vực răng bị đau để giảm nhanh chóng cơn đau răng.

Cách trị đau răng sâu bằng thuốc nam
Trị sâu răng nhanh chóng bằng hạt tiêu đen và húng quế
Trị sâu răng bằng đu đủ

Chắc bạn sẽ cảm thấy bất ngờ với phương pháp này. Hãy cắt quả đu đủ non, lấy tăm bông thấm nhựa rồi bôi trực tiếp vào chỗ sâu răng. Tuy nhiên, bạn lưu ý không được nuốt nhựa đu đủ bởi nó không tốt cho sức khỏe.

Cách trị đau răng sâu bằng thuốc nam
Đu đủ có thành phần giúp răng sâu bớt đau
Dùng tỏi và gừng chữa sâu răng

Trong thành phần của tỏi có chứa rất nhiều chất kháng sinh allicin giúp chống lại các virus và vi khuẩn gây bệnh. Tinh dầu tỏi giàu glucogen, allin và fitonxit có công dụng diệt khuẩn, sát trùng và chống viêm nhiễm. Các chất Azôene, dianllil disulfide, diallil -trisulfide và các hoạt chất chứa lưu huỳnh khác được tạo ra khi tỏi tươi giã nát có khả năng ức chế hơn 70 loại vi khuẩn. Trong khi đó gừng tươi lại có tác dụng tiêu viêm rất hiệu quả.

Cách thực hiện rất đơn giản: Hãy lấy một củ tỏi và một nhánh gừng giã nát cùng với một nhúm muối tạo thành một hỗn hợp đắp lên chỗ răng sâu. Sau vài lần, cơn đau sẽ thuyên giảm. Đây là cách trị sâu răng dân gian rất hiệu quả mà bạn có thể áp dụng ngay tại nhà.
Cách trị đau răng sâu bằng thuốc nam
Gừng không chỉ tốt cho cơ thể mà còn có công dụng trị sâu răng
Cách trị đau răng sâu dứt điểm tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt Sài Gòn

Để điều trị dứt điểm đau răng sâu mà không cần dùng đến các cách trị đau răng sâu bằng thuốc nam chỉ có tác dụng với những trường hợp đau nhẹ thì việc đến các bệnh viện nha khoa uy tín như Bệnh viện Răng Hàm Mặt Sài Gòn chính là giải pháp tối ưu nhất.

Cách trị đau răng sâu bằng thuốc nam

Tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt Sài Gòn sẽ giúp bệnh nhân đau răng có những cách giải quyết răng sâu như sau;

+ Trường hợp răng sâu giai đoạn đầu, mới xuất hiện: Có thể thực hiện tái khoáng cho răng

+ Trường hợp xuất hiện lỗ sâu, gây đau răng; Tiến hành nạo vết sâu, hàn trám lại với vật liệu composite hoặc amalgam.

+ Trường hợp răng sâu nặng, mất mô nhiều, bị phá hủy nghiêm trọng thì sẽ trám Inlay/ Onlay hay tiến hành bọc răng sứ.

+ Nếu răng sâu quá nặng, các mô răng mất gần hết, gây áp xe xương ổ răng thì các bác sĩ sẽ tiến hành nhổ bỏ để loại trừ các biến chứng có thể xảy ra.

Ngoài cách trị đau răng sâu bằng thuốc nam có tác dụng kịp thời thì điều trị sâu răng tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt Sài Gòn là giải pháp hiệu quả, nhanh chóng nhất giúp bạn xua tan nổi lo răng sâu. 


Mẹo chữa sâu răng hay từ gừng

Răng sâu không chỉ khiến chúng ta đau nhức mà còn cản trở cản trở việc ăn nhai thức ăn. Điều này không chỉ tác động không tốt đến sức khỏe mà lâu dài có thể cản trở đến vấn đề thẩm mỹ của người bị sâu răng. Trong một số trường hợp đau buốt, áp dụng mẹo chữa sâu răng hay từ gừng để giảm thiểu cơn đau là giải pháp vô cùng hiệu quả

Mẹo chữa sâu răng hay từ gừng

Như các bạn đã biết, hai loại gia vị gừng và tỏi đều có tính kháng viêm và sát trùng cao. Trong thành phần của tỏi có chứa rất nhiều chất kháng sinh Allicin giúp chống lại các virus và vi khuẩn gây bệnh. Tinh dầu tỏi giàu Glucogen, Allin và Aitonxit có công dụng diệt khuẩn, sát trùng và chống viêm nhiễm. Bạn chắc chắn sẽ thấy bất ngờ khi biết rằng các chất Azoene, Dianllil disulfide, và các hoạt chất chứa lưu huỳnh khác được tạo ra khi tỏi tươi giã nát có khả năng ức chế hơn 70 loại vi khuẩn trong khoang miệng.

mẹo chữa sâu răng hay từ gừng
Mẹo chữa sâu răng hay từ gừng được rất nhiều người áp dụng
Trong khi đó, thành phần của gừng chứa Tecpen, Oleoresin và chất men Zingibain,… và nhưng chất này là một loại thuốc giảm đau tự nhiên có khả năng sát trùng chống viêm cực kỳ tốt. Sử dụng gừng thường xuyên có thể làm giảm lượng Prostaglandin, do đó giúp giảm đau.

Tham khảo cách mẹo chữa sâu răng hay từ gừng hoặc tỏi sau để giảm đau do sâu răng hiệu quả:

+ Tỏi đem nghiền nát, trộn với một chút muối và đắp lên phần răng bị sâu

+ Gừng giã nát và đắp thẳng lên phần răng bị sâu

+ Làm như vậy một vài lần trong ngày bạn sẽ thấy hiệu quả.

Mẹo chữa sâu răng hay từ lá trầu không

Ngoài mẹo chữa sâu răng hay từ gừng như trên, dùng lá trầu không cũng là một cách làm vô cùng hiệu quả.

Lá trầu không, củ nghệ vàng, búp bàng, mỗi thứ 50g. Rửa sạch, giã nhỏ, ngâm với rượu. Khi dùng đem đun cách thuỷ (đậy kín nút chai để rượu không bay hơi) cho sôi 30 phút rồi lấy ra để nguội. Ngậm (súc miệng) trong 5 – 10 phút hay dùng bông thấm thuốc bôi vào chỗ đau. Hoặc lấy 2 – 3 lá trầu không, rắc ít muối, giã nhỏ, hòa vào một chén rượu. Gạn lấy nước trong để ngậm liên tục tới khi khỏi đau răng.
Lá trầu không có công dụng trị sâu răng vô cùng hiệu quả
Mẹo chữa sâu răng hay từ gừng trên dành cho các trường hợp sâu răng nhẹ hoặc bộc phát tức thì. Và tùy thuộc cơ địa hoặc tình trạng răng sâu của mỗi người, nếu không thể điều trị bằng bài thuốc dân gian thì cách tốt nhất là đến các bệnh viện nha khoa uy tín để có thể thăm khám và điều trị tận gốc răng sâu.

Với kinh nghiệm 15 năm trong lĩnh vực nha khoa, đội ngũ Bác sĩ có tay nghề chuyên môn cao cùng hệ thống trang thiết bị hiện đại, Bệnh viện Răng Hàm Mặt Sài Gòn tin tưởng là địa chỉ nha khoa an toàn - chất lượng - hiệu quả dành cho mọi đối tượng có bệnh lý sâu răng. Và bên cạnh các mẹo chữa sâu răng hay từ gừng đơn giản thì điều trị sâu răng ngay tại bệnh viện chính là giải pháp hiệu tuyệt vời nhất dành cho bạn.

3 Cách chữa đau răng thiên nhiên an toàn

Xung quanh căn bếp chúng ta luôn "túc trực" những nguyên liệu thân quen nhưng lại có tác dụng chữa đau răng vô cùng hiệu quả. Xem qua 3 cách chữa đau răng từ những nguyên liệu thiên nhiên sau để biết khi cơn đau răng ập tới bạn sẽ sử dụng nguyên liệu từ chính căn bếp như thể nào để xoa dịu nó nhé!

1. Dầu oliu và dầu đinh hương kết hợp chữa sâu răng

Không cần phải nói nhiều về tác dụng của dầu oliu đối với sức khỏe con người. Dầu oliu có chứa trong thành phần của nó một số chất có khả năng giảm viêm, nhờ những các phytochemicals hữu ích (squalene, beta-sitosterol, và tyrosol). Trong đó đặc biệt phải kể đến oleocanthal, hợp chất này có thể hoạt động như ibuprofen và các thuốc chống viêm khác. Dầu oliu càng nguyên chất thì oleocanthal càng đậm đặc.

Dầu đinh hương có tác dụng gây tê, giảm đau và sát khuẩn cực kỳ hiệu quả. Đây cũng là thành phần để chế biến ra kem đánh răng, nước súc miệng, thuốc chữa đau răng và thuốc làm trắng răng. Trong nha khoa, tinh dầu đinh hương còn sử dụng trong việc diệt tủy. Ngoài ra, mùi hương của dầu đinh hương còn có tác dụng hữu hiệu trong việc loại bỏ mùi hôi răng miệng.
cách chữa đau răng thiên nhiên
Dầu ô-liu là một trong những cách chữa đau răng thiên nhiên vô cùng hiệu quả
– Cách thực hiện:

Bạn trộn lẫn dầu oliu với dầu đinh hương và dùng tăm bông bôi lên phần răng cũng như nướu bị sưng đau theo tỉ lệ 1:2. Bạn lặp lại điều này 3-4 lần mỗi ngày.

2. Cách chữa sâu răng bằng gừng và tỏi

Như các bạn đã biết, hai loại gia vị gừng và tỏi đều có tính kháng viêm và sát trùng cao. Trong thành phần của tỏi có chứa rất nhiều chất kháng sinh allicin giúp chống lại các virus và vi khuẩn gây bệnh. Tinh dầu tỏi giàu glucogen, allin và fitonxit có công dụng diệt khuẩn, sát trùng và chống viêm nhiễm.

Bạn chắc chắn sẽ thấy bất ngờ khi biết rằng các chất Azôene, dianllil disulfide, diallil -trisulfide và các hoạt chất chứa lưu huỳnh khác được tạo ra khi tỏi tươi giã nát có khả năng ức chế hơn 70 loại vi khuẩn.
cách chữa đau răng thiên nhiên
Gừng và tỏi ngăn ngừa cơn đau do sâu răng nhanh chóng

3.Bột nghệ chữa sâu răng hiệu quả

Nếu bạn chưa biết thì thành phần chính của nghệ là curcumin. Curcumin là một chất kháng viêm và sát trùng cao được so sánh ngang với một số loại thuốc kháng sinh chống viêm nhiễm và có ứng dụng rất nhiều trong y học. Sử dụng một ít bột nghệ nhét vào răng bị đau bạn sẽ thấy cơn đau được cắt giảm rõ rệt. Cũng như các phương pháp khác, dùng bột nghệ rất lành tính và không đem lại bất kỳ tác dụng phụ nào.
cách chữa đau răng thiên nhiên
Bột nghệ có tác dụng chống viêm nhiễm cực tốt

Những cách chữa sâu răng trên đây đều bắt nguồn từ những nguyên liệu có sẵn trong gia đình, không chỉ giúp tiết kiệm chi phí mà còn giúp xua tan nổi lo đau răng sâu hiệu quả.


Mẹo dân gian trị đau răng nhanh chóng

Theo khảo sát có đến 90% dân số bị sâu răng với nhiều mức độ khác nhau. Sâu răng là bệnh lý cần điều trị sớm, nếu để lâu ngày rất dễ phát sinh các căn bệnh lý khác nghiêm trọng hơn. Xem quá mẹo dân gian trị đau răng nhanh chóng sau để tự chữa đau răng tại nhà.


Tuy nhiên nhiều người lại áp dụng cách chữa sâu răng dân gian cũng rất hiệu quả, bạn có thể tham khảo trong bài viết dưới đây:

1. Tỏi

Tỏi là 1 loại gia vị rất quen thuộc đối với chúng ta. Bên cạnh đó trong Đông Y tỏi còn là loại thảo dược chữa bệnh. Do tỏi có khả năng kháng khuẩn, chống sưng viêm rất hiệu quả nên người ta thường sử dụng tỏi để chữa bệnh sâu răng. Cách này thực hiện rất đơn giản: Tỏi tươi lột bỏ vỏ, đập dập, trộn đều cùng với 1 chút muối.

Sau khi muối ngấm vào tỏi thì dùng phần tỏi này ngậm vào chổ răng đang đau, cảm giác khó chịu sẽ nhanh chóng giảm ngay. 1 cách đơn giản hơn nữa là đặt tép tỏi vào ngay vị trí chổ răng đang đau, sau đó cắn thật chặt, lúc này nước từ trong tỏi tiết ra sẽ giúp bạn không còn thấy răng đau nữa.
Mẹo dân gian trị đau răng
Tỏi là một trong những mẹo dân gian trị đau răng nhanh chóng
2. Lá húng quế và tiêu đen

Với cách chữa sâu răng dân gian này bạn đem lá húng quế và tiêu đen rửa sạch, sau đó nghiền 2 thứ với tỷ lệ bằng nhau thành bột sệt. Dùng hỗn hợp này đắp lên đúng vùng răng đang bị sâu, cơn đau răng sẽ nhanh chóng thuyên giảm. Lưu ý không nên nuốt nhé!
Mẹo dân gian trị đau răng
Dùng lá húng quế và tiêu sẽ trị dứt điểm cơn đau răng nhanh chóng

3. Lá đinh hương

Trong lá đinh hương có tinh chất giúp chống nhiễm trùng, giảm đau và kháng viêm rất hiệu quả. Để chữa đau răng, bạn hái vài lá đinh hương tươi, rửa sạch, sau đó đặt ngay phần răng bị sâu và nhai trực tiếp. Thực hiện 1 ngày 3 - 4 lần bệnh sẽ nhanh chóng khỏi.
Mẹo dân gian trị đau răng
Lá húng quế có tình chống nhiễm trùng, giảm đau răng hiệu quả

4. Nước chanh

Nước cốt chanh có chất axit nên có tác dụng giúp chống nhiễm trùng cũng như sự lây lan của vi khuẩn. Dùng nước cốt chanh làm cách chữa sâu răng dân gian rất đơn giản: Lấy 1 ít nước cốt chanh bôi trực tiếp lên phần răng và nướu bị đau sẽ có tác dụng giảm đau và kháng viêm rất tốt.
Mẹo dân gian trị đau răng
Dùng nước cốt chanh là cách chữa sâu răng dân gian tiết kiệm

Từng mẹo dân gian trj đau răng trên cũng sẽ phù hợp từng cơ địa của mỗi người, bạn có thể tham khảo mỗi cách làm để tìm ra cho mình giải pháp nhanh chóng giúp bạn "tạm biệt" căn bệnh phiền phức này. Chúc bạn thành công!

Chữa đau răng với lá lốt cực hiệu quả cho mẹ bầu

Mẹ bầu khi đau răng vô cùng khó điều trị, bởi không thể dùng bất kì loại thuốc nào mà không có sự cho phép của Bác sĩ. Tuy nhiên với cách chữa đau răng với lá lốt sau đây, mẹ bầu có thể yên tâm việc giải quyết cơn đau hiệu quả mà vô cùng an toàn và lành tính với cơ thể.


Đau răng và chữa trị răng đau luôn là vấn đề nan giải đối với tất cả mọi người đặc biệt là các thai phụ mang thai trong 3 tháng đầu. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến đau răng,  có người thì mọc răng hàm hay gọi là răng khôn, có người bị sâu răng, có người bị sưng mộng răng… Nhưng đối với các thai phụ, thì nguyên nhân chính gây đau nhức răng đơn giản vì khi bạn có em bé cơ thể người mẹ sẽ trải qua nhiều biến đổi đặc biệt là sự gia tăng nội tiết tố, sự tác động lớn của lượng hooc-mon, làm cho chân răng xung huyết, mềm ra, xưng tấy, vi khuẩn dễ xâm nhập và phá hoại hàm răng của bạn. Hơn nữa, khi mang thai, chế độ ăn vặt được bổ sung, nếu không vệ sinh răng miệng tốt sẽ xuất hiện bệnh đau răng.

Nếu không ngăn chặn kịp thời, bạn sẽ phải chịu những trận nhức răng buốt lên tận đỉnh đầu, trong khi việc chữa bằng thuốc Tây là một giải pháp không an toàn lắm với thai phụ. Và lá lốt chữa đau răng là một mẹo chữa đau răng hiệu quả cho bà bầu cực kỳ hiệu nghiệm được các cụ xưa kia truyền lại.

Đặc biệt khi kết hợp lá lốt và rễ cây lá lốt chữa đau răng sẽ phòng tránh được các bệnh về răng miệng cho bà bầu về sau. Bởi trong lá, và thân lá lốt có chứa alcaloid và tinh dầu, tinh dầu có thành phần chủ yếu là beta-caryophylen; rễ chứa tinh dầu có thành phần chính là benzylacetat, có tính kháng khuẩn rất tốt.
chữa đau răng với lá lốt
Chữa đau răng với lá lốt mang lại hiệu quả vô cùng

Cách dùng rễ cây lá lốt chữa đau răng như thế nào?

Ngoài là một loại rau quen thuộc được sử dụng trong bữa ăn gia đình, là lốt và rễ cây lá lốt còn là một vị thuốc chữa được rất nhiều bệnh như trị phong hàn thấp, chân tay lạnh, rối loạn tiêu hóa, đau đầu, đầy hơi….đặc biệt có tác dụng chữa đau răng cực kỳ hiệu quả.

Cách làm lá lốt chữa đau răng: rễ cây lá lốt chữa đau răng cho bà bầu:

- Cách 1: Bạn lấy khoảng 20g lá lốt, 3g muối, giã nát rồi hòa với 50ml nước. Chia làm 3 lần ngậm dần trong ngày.

- Cách 2: dùng 20g lá lốt, rửa sạch, thái nhỏ, cho vào máy xay sinh tố cùng với 50ml nước, 3g muối trắng. Xay nhuyễn rồi cho vào chai, dùng để ngậm và súc miệng dần trong ngày lúc sau khi ăn, trước khi đi ngủ và sau khi thức dậy.

Cách làm rễ cây lá lốt chữa đau răng: lấy 20g rễ cây lá lốt, rửa thật sạch, giã nát với mấy hạt muối, ép lấy nước. Sau đó dùng bông sạch thấm vào chỗ răng đau. Ngậm trong miệng khoảng 2-3 phút rồi xúc miệng lại bằng nước muối ấm. Ngày làm lại khoảng 3-4 lần, trong 2 ngày sẽ giảm đau răng rõ rêt.
chữa đau răng với lá lốt
Rễ cây lá lốt có thể chữa đau răng cho bà bầu

Cách chữa đau răng với lá lốt áp dụng cho một số trường hợp mẹ bầu có triệu chứng đau răng ở mức độ nhẹ, tuy nhiên với những trường hợp đau răng nặng hơn nếu sử dụng biện pháp này không hiệu quả thì việc nên làm là bạn nên đến các trung tâm nha khoa uy tín để có biện pháp ngăn ngừa giảm đau tốt nhất.

Được tạo bởi Blogger.