Hiển thị các bài đăng có nhãn hoi-mieng. Hiển thị tất cả bài đăng

Vôi răng nguyên nhân chính gây ra hôi miệng

Vôi răng được hình thành do sự tích tụ lâu ngày của thức ăn còn sót lại trong những “góc khuất” của hàm răng như: trong các kẽ răng, ở những răng trong cùng rất khó vệ sinh. Thông thường, sau khoảng 15 phút sau khi ăn sẽ xuất hiện những màng mỏng bám trên răng, nếu bạn không vệ sinh răng miệng sạch sẽ thì vi khuẩn từ những màng này hình thành ngày càng nhiều hơn tạo mảng bám.


Nhưng nếu để lâu mảng bám bị vôi hoá bởi hợp chất muối vô cơ có trong nước bọt và cặn mềm ( gồm những thức ăn còn sót lại trong các kẽ răng, các chất khoáng trong môi trường miệng), xác tế bào biểu mô, sự lắng đọng sắt của huyết thanh… trở nên cứng, bám rất chắc vào bề mặt răng hoặc dưới mép nướu. Đó chính là vôi răng. https://phauthuathamhomom.com/boc-rang-su-co-the-khac-phuc-tinh-trang-cuoi-ho-loi-khong/



Ngoài ra, chế độ ăn uống nhiều mỡ động vật, đồ ăn chứa nhiều đường, nước ngọt, thuốc lá …cũng rất dễ gây hôi miệng cho chủ nhân. Bởi những loại này rất dễ tạo vôi răng trong miệng.

Cách điều trị hôi miệng ?

Bạn Thắng thân mến, theo như bạn nói chúng tôi nhận thấy nguyên nhân gây bệnh của miệng khả năng rất cao do những mảng bám tồn tại trên răng. Ngoài ra vẫn còn một số nguyên nhân khác, bạn cần đến trực tiếp trung tâm để bác sĩ thăm khám kỹ hơn. https://phauthuathamhomom.com/cach-make-giup-mat-thon-gon/


Vôi răng nguyên nhân chính gây ra hôi miệng

Khi mảng bám chỉ mới hình thành, vẫn còn mềm, bạn có thể loại bỏ chúng bằng cách chải răng đúng cách, 2 lần / 1 ngày vào buối sáng và tối trước khi đi ngủ. Sử dụng chỉ nha khoa và nước súc miệng hỗ trợ loại bỏ hiệu quả thức ăn còn sót lại trong các khe răng. Sau bữa ăn bạn nên uống nước, súc miệng sạch sẽ.


Khi mảng bám tồn tại lâu trong môi trường miệng thành vôi răng thì bạn không thể tự mình lấy đi những hỗn hợp cứng này trên răng. Bởi lúc này chúng có tính chất cứng, bám chặt vào thân răng, trên nướu, thậm chí là phia dưới nướu…nếu bạn vẫn cố tình nạy chúng ra thì rất dễ bị chảy máu, nhiệm trùng và gây tổn thương cho răng và nướu. Chỉ có các nha sỹ với dụng cụ lấy cao răng chuyên dụng mới giúp bạn thực hiện tốt việc này. https://phauthuathamhomom.com/chinh-rang-moc-lech-bao-nhieu-tien/

Vôi răng nguyên nhân chính gây ra hôi miệng ?

Như đã nói ở trên, vôi răng chính là một trong những nguyên nhân gây sâu răng, viêm nướu, nha chu khiến hơi thở có mùi. Lấy vôi răng là điều rất cần thiết.

Mẹo nhỏ khắc phục hôi miệng

Hôi miệng hoặc hơi thở có mùi hôi là chuyện thường thấy ở nhiều ngưới mạnh khỏe, nhất là khi thức giấc vào buổi sáng sau một đêm ngủ. Hôi miệng có thể không phải là ta đau bệnh gì trầm trọng nhưng ảnh hưởng rất nhiều tới nếp sống của người bị bệnh và có tác dụng tâm lý rất mạnh. Y tế tiến bộ như nước Mỹ mà quan sát cho biết có cả trăm triệu người bị hôi miệng khi này khi khác trong cuộc đời.


Nha khoa tốt nhất tại quận 4 (http://phauthuathamhomom.com/nha-khoa-uy-tin-tai-quan-4/)
Nha khoa tốt nhất tại quận 9 (http://phauthuathamhomom.com/dia-chi-nha-khoa-uy-tin-tai-quan-9/)

1. Đừng bỏ qua việc vệ sinh lưỡi

Theo Bozartfamilydentistry, khi chải răng, dùng chỉ nha khoa hay dùng nước súc miệng tất cả đều cần thiết nhưng đừng quên vệ sinh lưỡi của bạn. Các chất thừa của thức ăn còn lại trong miệng hoặc giữa các kẽ răng, đó là cơ hội cho vi khuẩn gây ra hơi thở có mùi. Cách đơn giản là hãy sử dụng bàn chải vệ sinh khu vực lưỡi. Hãy làm việc đó thường xuyên hơn trong khi đánh răng, điều đó hạn chế vi khuẩn sản sinh nhằm giúp bạn có hơi thở tươi mát.



2. Sử dụng kẹo cao su

Bạn muốn "đánh bay" hơi thở có mùi? Hãy sử dụng kẹo cao su nhiều hơn. Khô miệng là nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng trên. Kẹo cao su sẽ giúp bạn cải thiện việc sản sinh nước bọt và đánh bay mùi khó chịu.

Bạn nên sử dụng kẹo cao su không đường, có chất xylitol để kích thích bài tiết nước bọt. Lượng nước bọt càng tăng thì khả năng tái tạo độ pH trong miệng càng tăng, giúp tăng cường tái tạo men răng. Xylitol có khả năng làm giảm vi khuẩn ở mảng bám thức ăn, ức chế sự hình thành a-xít gây sâu răng. Xylitol có vị the mát khi tan trong miệng.

3. Quế

Thường thì chúng ta hay sử dụng các tinh chất bạc hà có trong kẹo cao su cũng như nước súc miệng để khử mùi. Tuy nhiên, bạn hãy thử dùng quế. Một nghiên cứu gần đây được Big Red chỉ ra quế có khả năng triệt mùi cao. Quế có thể giúp chống lại các vi khuẩn tích tụ trong miệng của bạn. Chỉ cần nhai một mẩu quế nhỏ hay súc miệng với nước quế cũng giúp sạch miệng và mang lại hơi thở thơm tho.



4. Nước tốt cho hơi thở

Để có một hơi thở tốt, hãy uống nhiều nước hàng ngày. Hơi thở có mùi là do khô miệng vì thế, hãy giữ ấm cho cơ thể là một trong những chìa khóa chính để giữ nước bọt trong miệng của bạn.

5. Ăn một mẩu bánh mỳ

Điều này có thế khiến bạn ngạc nhiên. Hơi thở có mùi do nguyên nhân từ việc không có đủ carbohydrate trong chế độ ăn hàng ngày. Vì vậy nếu bạn đang trong chế độ ăn kiêng để giảm hàm lượng carbohydrate, hãy ăn một vài lát bánh mì. Trong bánh mì có lượng carb (tinh bột) giúp bạn cải thiện hơi thở rõ rệt. 

6. Nước súc miệng

Vì bạn luôn cho rằng đánh răng không hoàn toàn làm sạch miệng nên bạn có xu hướng sử dụng thêm nước súc miệng. Chúng có thể lấy hết các cặn bẩn tại những chỗ mà bàn chải khó tiếp xúc nhất như khu vực giữa răng và nướu. Tuy nhiên, bạn nên cân nhắc tới những loại sản phẩm trên thị trường, chúng thường chứa nhiều cồn. Nước súc miệng có chứa cholorine clioxide (CLO2) là một phát hiện mới nhất của thế giới để chống lại hôi miệng. CLO2 có khả năng phân hủy hợp chất lưu huỳnh dễ bay hơi và còn có tính diệt khuẩn.

7. Tư vấn từ các bác sĩ

Ngoài ra, bạn cần hạn chế sử dụng những loại thực phẩm sau để giữ hơi thở luôn thơm mát:

- Củ hành tây, ớt và tỏi nóng

- Cà phê, bia, rượu vang và rượu whisky

- Carbohydrate tinh chế như đường trắng, bánh mì trắng

- Thịt và trứng

- Một số loài cá như cá cơm và rong biển

Nếu bạn áp dụng tất cả các cách trên nhưng vẫn thấy hơi thở có mùi, đó là lúc bạn cần lời khuyên từ các nha sĩ. Có thể bạn đang bị các bệnh lý nghiêm trọng liên quan tới sâu răng, bệnh nướu răng... tất cả đều có thể gây ra hôi miệng.

Được tạo bởi Blogger.