Hiển thị các bài đăng có nhãn nho-rang-nanh-cho-tre. Hiển thị tất cả bài đăng

Phòng tránh sâu răng cho trẻ trong ngày tết

Sự phong phú của các loại kẹo, bánh ngày Tết luôn luôn gây hấp dẫn các bé. Nhưng đằng sau sự ngọt ngào ấy lại tìm ẩn nhiều nguy cơ gây hại cho răng.


Sâu răng là sự huỷ hoại dần dần các mô cấu tạo răng do vi khuẩn có sẵn trong miệng tác động lên các loại thức ăn như đường, bột... đọng lại trên mặt răng, kẽ các răng. Sâu răng ban đầu có dạng các điểm trắng đục trên men răng và lỗ sâu răng sẽ xuất hiện khi tình trạng mất khoáng tiến triển.


Với những bé đang còn răng sữa càng phải đề phòng sâu răng vì răng sữa rất dễ bị sâu tấn công do có cấu tạo kém bền vững, lớp men răng, ngà răng tương đối mỏng, độ canxi hoá thấp. Tuỷ của răng sữa to hơn tuỷ răng vĩnh viễn cũng làm cho răng sữa dễ bị vi khuẩn tấn công. Khi đã bị sâu răng sữa thì mức độ bệnh tiến triển rất nhanh, có khi chỉ cần mới bắt đầu đau răng thì lỗ sâu đã lan tới tận tuỷ răng.

Nếu bé bị sâu răng trong thời kỳ răng sữa, sẽ có thể có biến chứng như: viêm tủy răng, gây áp xe xương răng, gây ảnh hưởng xấu đến quá trình mọc răng vĩnh viễn.

Hạn chế cho trẻ ăn đồ ngọt và các loại thức uống có gas

Ai cũng biết ăn quá nhiều bánh kẹo, đồ ngọt là không tốt, gây ảnh hưởng tới men răng, đặc biệt là đối với các bé vì hệ thống răng còn non yếu, do đó các bậc cha mẹ nên hạn chế cho trẻ ăn các loại đồ ngọt này, đặc biệt là các loại kẹo dính, các loại kẹo nhiều màu sắc vì chứa nhiều phẩm màu độc hại và dễ bám vào các kẽ răng của trẻ, tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sôi nảy nở.


Ngoài ra, ba mẹ cũng nên tránh cho trẻ uống các loại thức uống có gas vì nó sẽ bào mòn men răng của trẻ. Thay vào đó, có thể khuyến khích trẻ ăn nhiều trái cây, uống nước trái cây tươi, như thế vừa tốt cho hệ tiêu hóa vừa bổ sung các dưỡng chất cho cơ thể của bé.


Rèn luyện thói quen vệ sinh răng miệng cho trẻ

Nên tập cho trẻ thói quen đánh răng sau mỗi bữa ăn, tốt nhất là 30 phút sau khi ăn để tránh tổn thương cho răng. Một điều rất quan trọng là hướng dẫn trẻ đánh răng đúng cách, chú ý chải răng theo chiều dọc của răng mới có thể loại bỏ hoàn toàn thức ăn thừa.

Nên khám răng thường xuyên cho trẻ để có thể phát hiện sớm những hư tổn răng ở trẻ giúp cho việc điều trị dễ dàng hơn và đồng thời tránh gây ảnh hưởng xấu tới hàm răng vĩnh viễn sau này của trẻ.

Nếu bạn còn bất kỳ thắc mắc nào, bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được tư vấn nhanh nhất.

Nhổ răng nanh sữa cho trẻ có cần thiết?

Răng nanh sữa chỉ là một đổm nhỏ màu trắng trên lợi, gặp ở trẻ sơ sinh trong khoảng từ 0 – 3 tháng tuổi hoặc muộn hơn, đây là một loại tổn thương lành tính hay gặp ở niêm mạc miệng trong thời gian ngắn ở trẻ sơ sinh. Kích thước mỗi răng khác nhau thường là khoảng 2-3 mm, số ít hiếm gặp có thể dài đến 1 cm.

>> Trẻ sâu răng hàm
>> Trẻ em mọc răng khi nào
>> Trám răng trẻ em

Răng nanh ở trẻ sơ sinh có vỏ mỏng, trong lòng chứa chất keratin có màu trắng do các mảnh vụn tế bào trong quá trình hình thành răng sữa còn sót lại. Theo các chuyên gia, răng sữa của trẻ bắt đầu mọc khi trẻ được 5-6 tháng tuổi, tuy nhiêm mầm răng đã được hình thành từ rất sớm khi trẻ còn đang trong bụng mẹ, trong quá trình hình thành mầm răng một số thành phần tế bào sẽ tham gia tạo răng đáng ra phải tiêu biến nhưng nếu còn sót có thể tạo thành răng nanh sữa.


Răng nanh sữa có nguy hiểm không?

Răng nanh sữa thường xuất hiện trong một thời gian ngắn, ít gây đau đớn cho trẻ và thường tự vỡ rồi biến mất sau khoảng từ 2 tuần đến 5 tháng mà không có bất kì biến chứng gì

Đa số khi bé bị mọc răng nanh sữa đề không có bất kỳ biểu hiện đau đớn hay khó chịu gì. Tuy nhiên trường hợp bé nhà bạn Hằng quấy khóc và biếng ăn thì rất có thể răng nanh ấy đã bị nhiễm khuẩn, gây sưng đau cho bé.

Nhổ răng nanh cho trẻ sơ sinh có cần thiết không?

Thực chất thì răng nanh ở trẻ sơ sinh rất lành tính, không gây biến chứng gì nếu không bị nhiễm khuẩn nên thông thường nhổ răng nanh cho trẻ sơ sinh là không cần thiết.

Nhưng nếu răng nanh sữa của bé bị nhiễm khuẩn thì việc nhổ răng sữa là nên làm. Thử để ý xem xung quanh răng nanh thì lợi của bé có màu đỏ bất thường hay sưng lên, bị lở ra không? Cháu có bị sốt không? Nếu vậy chắc chắn răng đã bị nhiễm khuẩn và nên cho bé đi nhổ răng để tránh những biến chứng sau này, ảnh hưởng đến quá trình mọc răng sữa.

Thủ thuật nhổ răng nanh cho trẻ sơ sinh tại Nha Khoa Kim vô cùng đơn giản và nhanh chóng. Đầu tiên bé sẽ được bôi thuốc tê giảm đau sau đó bác sĩ thực hiện bóc tách lớp vỏ răng nanh ra, các nhân màu trắng hoặc vàng nhạt tự vỡ ra ngoài sau đó không cần can thiệp thêm. Phần lợi vùng răng vừa nhổ sẽ nhanh chóng liền lại.

Tư vấn nhổ răng trẻ em miễn phí tại nha khoa KIM

Nhổ răng, thay răng đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của trẻ. Tốt nhất các bậc phụ huynh nên quan tâm đến vấn đề nhổ răng cho trẻ và cho trẻ đi khám nha khoa định kì để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ sau này. Tư vấn nhổ răng trẻ em miễn phí tại Nha Khoa KIM là điều mà nhiều phụ huynh có thể chưa biết để thực hiện thay răng cho trẻ an toàn.

Tư vấn nhổ răng trẻ em miễn phí gồm những vấn đề gì?

Để tiến hành nhổ răng trẻ em miễn phí, các bác sĩ sẽ tư vấn cho phụ huynh những vấn đề sau:

Qúa trình thay răng của trẻ

Ở độ tuổi 6-12, răng sữa của trẻ sẽ dần rụng đi và kết thúc giai đoạn thay răng vào năm 13 tuổi. Đây là thời điểm mà phụ huynh cần theo dõi kĩ lưỡng quá trình thay răng của trẻ, từ khi răng lung lay cho đến khi mầm răng vĩnh viễn được mọc lên, nhằm chuẩn bị tâm lý cho trẻ và tiến hành thay răng an toàn nhất, đồng thời có thể tìm được địa chỉ nhổ răng trẻ em miễn phí để chăm sóc răng cho trẻ tốt nhất.

Ở mỗi trẻ, thời gian và quá trình thay răng diễn ra có thể khác nhau. Thông thường, răng của mỗi trẻ sẽ có những đặc điểm riêng biệt, đồng thời vị trí răng của trẻ cũng ảnh hưởng đến quá trình thay răng. Do đó, bạn sẽ được bác sĩ tư vấn cụ thể về cách chăm sóc răng phù hợp cho trẻ để trẻ có được quá trình thay răng thuận lợi và đạt kết quả tốt nhất, tạo điều kiện cho mầm răng vĩnh viễn phát triển hợp lý.


Phụ huynh sẽ được tư vấn về quá trình thay răng của trẻ khi tiến hành nhổ răng trẻ em miễn phí

Thời điểm mà các bậc phụ huynh cần đưa trẻ đi nhổ răng

Theo khuyến cáo của bác sĩ nha khoa, phụ huynh không được tự ý nhổ răng cho trẻ tại nhà hay nhổ răng bằng chỉ như trước đây, bởi hành động này rất dễ gây chảy máu chân răng, đồng thời tạo vết thương hở ở nướu, dễ dẫn đến khả năng nhiễm trùng. Bên cạnh đó, việc nhổ răng tại nhà còn dẫn đến sự ảnh hưởng tâm lý của trẻ về sau, khiến trẻ khó điều trị các vấn đề về nha khoa sau này.

Để có được lựa chọn an toàn trong trường hợp của trẻ, trước khi nhổ răng trẻ em miễn phí, bác sĩ sẽ thăm khám một cách cụ thể để xác định răng của trẻ đã đến lúc cần nhổ chưa, vị trí chân răng cần nhổ và nhổ như thế nào để có kết quả tốt nhất. Chỉ khi nhổ răng cho trẻ được tiến hành với quy trình an toàn như vậy, việc nhổ răng mới có thể diễn ra thuận lợi mà không gây ảnh hưởng đến tâm lý của trẻ.


Cần lưu ý về thời điểm thay răng của trẻ để việc nhổ răng đạt kết quả tốt nhất
Tư vấn nhổ răng trẻ em miễn phí tại Nha Khoa KIM

Đến với Nha Khoa KIM, quý khách sẽ được tư vấn nhổ răng sữa trẻ em miễn phí. Đặc biệt vào các dịp ngày lễ cho bé hay gia đình như ngày Quốc tế Thiếu nhi 01/06, Nha Khoa KIM có tổ chức thăm khám nhổ răng trẻ em miễn phí cho các bé.



Nha Khoa KIM thường xuyên thực hiện những đợt nhổ răng trẻ em miễn phí với kết quả tốt nhất

Tại Nha Khoa KIM, thấu hiểu mối quan tâm của các bậc phụ huynh đến sức khỏe của con trẻ, các bác sĩ tại đây luôn nỗ lực để thực hiện việc nhổ răng cho trẻ đảm bảo an toàn và dễ chịu nhất đối với trẻ. Bằng nhiều năm kinh nghiệm trong chăm sóc răng trẻ em cùng trình độ tay nghề cao, dưới sự hỗ trợ của các thiết bị y khoa tối tân, trong nhiều năm qua, Nha Khoa KIM đã luôn là sự lựa chọn hàng đầu của các bậc phụ huynh cả nước trong việc chăm sóc sức khỏe nha hàm cho trẻ.

Nếu bạn cần thêm thông tin về dịch vụ tư vấn nhổ răng trẻ em miễn phí tại nha khoa KIM bạn hãy liên hệ tổng đài 19006899 để đội ngũ chăm sóc khách hàng sẽ tư vấn và giải đáp mọi thắc mắc của bạn.

Xem thêm: 

Nhổ răng nanh cho trẻ sơ sinh có nguy hiểm không ?

Răng nanh ở trẻ sơ sinh hay còn gọi là nanh sữa là một tổn thương lành tính, ít gây biến chứng và phần lớn tự tiêu biến sau khoảng từ 2 tuần đến 5 tháng. Trẻ mọc nanh sữa thường quấy khóc, biếng ăn gây nhiều lo lắng cho các bậc cha mẹ. Vì vậy mà các bậc cha mẹ không biết có nên nhổ răng nanh cho trẻ sơ sinh hay không ?

Nhổ răng nanh cho trẻ sơ sinh có cần thiết không? 

Nhổ răng nanh cho trẻ sơ sinh có cần thiết không?

Răng nanh sữa là một đổm nhỏ màu trắng trên lợi, thường hặp ở trẻ sơ sinh trong khoảng từ 0 – 3 tháng tuổi hoặc muộn hơn đôi chút, đây là một loại tổn thương lành tính hay gặp ở niêm mạc miệng trong thời gian ngắn ở trẻ sơ sinh. Kích thước mỗi răng khác nhau thường là khoảng 2-3 mm, một số trường hợp hiếm gặp răng có thể dài đến 1 cm

Răng nanh ở trẻ sơ sinh có vỏ mỏng, trong lòng chứa keratin có màu trắng do các mảnh vụn tế bào trong quá trình hình thành răng sữa còn sót lại. Theo nghiên cứu của các chuyên gia, răng sữa của trẻ bắt đầu mọc khi trẻ được 5-6 tháng tuổi, tuy nhiêm mầm răng đã được hình thành từ rất sớm khi trẻ còn đang trong bụng mẹ, trong quá trình hình thành mầm răng một số thành phần tế bào sẽ tham gia tạo răng đáng ra phải tiêu biến nhưng nếu còn sót có thể tạo thành răng nanh sữa.

Răng nanh sữa có nguy hiểm không?

Răng nanh sữa thường xuất hiện trong một thời gian ngắn, ít gây đau đớn cho trẻ và thường tự vỡ rồi biến mất sau khoảng từ 2 tuần đến 5 tháng mà không có bất kì biến chứng gì

Đa số khi bé bị mọc răng nanh sữa đề không có bất kỳ biểu hiện đau đớn hay khó chịu gì. Tuy nhiên trường hợp bé quấy khóc và biếng ăn thì rất có thể răng nanh ấy đã bị nhiễm khuẩn, gây sưng đau cho bé.

Răng nanh sữa hầu như không ảnh hưởng đến sức khỏe của bé

Nhổ răng nanh cho trẻ sơ sinh có cần thiết không?

Thực chất thì răng nanh ở trẻ sơ sinh rất lành tính, không gây biến chứng gì nếu không bị nhiễm khuẩn nên thông thườngnhổ răng nanh cho trẻ sơ sinh là không cần thiết.

Nhưng nếu răng nanh sữa của bé bị nhiễm khuẩn thì việc nhổ răng sữa là nên làm. Bạn thử để ý xem xung quanh răng nanh thì lợi của cháu có màu đỏ bất thường hay sưng lên, bị lở ra không? Cháu có bị sốt không? Nếu vậy chắc chắn răng đã bị nhiễm khuẩn và nên cho bé đi nhổ răng để tránh những biến chứng sau này, ảnh hưởng đến quá trình mọc răng sữa

Thủ thuật nhổ răng nanh cho trẻ sơ sinh vô cùng đơn giản và nhanh chóng. Đầu tiên bé sẽ được bôi thuốc tê giảm đau sau đó bác sĩ thực hiện bóc tách lớp vỏ răng nanh ra, các nhân màu trắng hoặc vàng nhạt tự vỡ ra ngoài sau đó không cần can thiệp thêm. Phần lợi vùng răng vừa nhổ sẽ nhanh chóng liền lại.

Mặc dù thao tác đơn giản nhưng cần sự tỉ mỉ, chính xác để không gây đau đớn tổn thương cho bé. Bạn nên lựa chọn trung tâm nha khoa uy tín để việc nhổ răng nanh cho trẻ sơ sinh được thực hiện một cách chính xác và không biến chứng.

Nhổ răng nanh cho trẻ sơ sinh tại nha khoa KIM an toàn, không biến chứng

Tại Nha khoa KIM với kỹ thuật vô trùng tuyệt đối và thuốc gây tê được Liên đoàn Nha khoa quốc tế chứng nhận là an toàn đối với trẻ sơ sinh và cả người lớn. Vì vậy bạn hãy yên tâm nhổ răng nanh cho trẻ sơ sinh tại nha khoa KIM.

Xem thêm: 


Khi nào nên nhổ răng nanh cho trẻ ?

Thông thường khi trẻ được 5 – 6 tháng tuổi thì răng sữa bắt đầu mọc và hoàn thiện khi bé được 3 tuổi. Các răng này sẽ rụng dần đi và được thay bằng răng vĩnh viễn. Nhổ răng nanh sữa cho trẻ em nhẹ nhàng và không đau sẽ giúp loại bỏ răng sữa bị viêm nhiễm hoặc bị lung lay nhưng không rụng để răng vĩnh viễn mọc lên đúng vị trí cho bé hàm răng đều đẹp tự nhiên.

Chức năng và thời gian răng nanh sữa mọc


Thời gian mọc răng nanh sữa

Răng sữa là những chiếc răng mọc trong thời kỳ trẻ bú mẹ và thường mọc theo thứ tự sau:

STT THỨ TỰ MỌC RĂNG NANH SỮA ĐỘ TUỔI BÉ MỌC RĂNG
1 Răng cửa giữa 5 – 8 tháng tuổi
2 Răng cửa bên 9 – 12 tháng tuổi
3 Răng hàm sữa thứ nhất 12 – 15 tháng tuổi
4 Răng nanh sữa 18 – 21 tháng tuổi
5 Răng hàm sữa thứ hai 24 tháng – 3 tuổi

Chức năng của răng nanh sữa

Răng nanh sữa giúp cho xương hàm phát triển hoàn thiện, bình thường trong thời gian đầu khi bé ăn dặm; phát âm chính xác, không bị ngọng và nghiền nát thức ăn trong thời kỳ bé tập ăn. Các răng sữa này rồi sẽ lung lay và lần lượt được thay thế bằng các răng vĩnh viễn.
Khi nào thì nên thay răng sữa cho bé?

Răng nanh sữa đến tuổi thay sẽ tự động rụng hoặc lung lay theo một quy luật đặc biệt. Lúc này dưới mỗi răng nanh sữa có một răng vĩnh viễn mọc thẳng lên làm tiêu chân răng, thân răng sữa phía trên để nhường chỗ cho răng vĩnh viễn theo quy luật sau:
STT THỨ TỰ THAY RĂNG NANH SỮA ĐỘ TUỔI BÉ THAY RĂNG 



1 Răng cửa giữa 5 – 7 tuổi
2 Răng cửa bên 7 – 8 tuổi
3 Răng hàm sữa thứ nhất 9 – 10 tuổi
4 Răng nanh sữa 10 – 11 tuổi
5 Răng hàm sữa thứ hai 11 – 12 tuổi


Răng nanh sữa khi đến tuổi thay mà vẫn không lung lay hay rụng đi thì cần phải có tác động bên ngoài để nhổ răng nanh sữa nhằm giúp răng vĩnh viễn mọc lên đúng vị trí. Việc mọc hay thay răng ở trẻ có thể sớm hoặc chậm hơn từ 6 – 12 tháng so với thời gian trên nhưng chúng không có ảnh hưởng gì đến sự phát triển của bé.
Buộc phải thay răng nanh sữa khi nào?

Theo các chuyên gia nha khoa, bạn nên thay răng sữa cho trẻ trong các trường hợp sau:
Răng sữa đau, bị viêm, nhiễm trùng đã điều trị nhiều lần mà không khỏi thì bạn nên cho bé nhổ để khỏi ảnh hưởng đến các răng bên cạnh.
Răng sữa bị viêm cement cấp, viêm nhiễm ở chóp răng, hư tủy lâu ngày sẽ nhiễm khuẩn xuống vùng răng vĩnh viễn.
Răng sữa đến tuổi thay, lung lay hoặc chưa lung lay nhưng răng vĩnh viễn đã mọc.

Những bé nào không nên nhổ răng nanh sữa?

Các bác sĩ nha khoa khuyên không nên nhổ răng nanh sữa cho trẻ em trong các trường hợp sau:
Trẻ em đang bị viêm lợi cấp, viêm lợi vincent.
Trẻ bị bệnh tim, các bệnh về máu, bệnh gan, thấp khớp hay bệnh truyền nhiễm thì chỉ nhổ răng khi có sự đồng ý của bác sĩ chuyên khoa, dùng kháng sinh trước và sau khi nhổ
Không nên nhổ răng khi trẻ em đang mang các khối u ác tính, sốt bại liệt.
Nên nhổ răng sữa cho trẻ em ở đâu?

Khi bé được 18 tháng tuổi trở nên thì các bậc phụ huynh nên đưa trẻ đi khám răng định kỳ thường xuyên 6 tháng/lần. Việc khám răng định kỳ sẽ giúp theo dõi quá trình mọc răng của trẻ cũng như phát hiện sớm các bệnh răng miệng như sâu răng. Không nên cho bé nhổ răng quá sớm vì điều này sẽ ảnh hưởng không tốt đến khuôn mặt và tốn nhiều thời gian, chi phí cho việc chỉnh nha niềng răng sau này.


Rất nhiều cha mẹ khi thấy răng sữa của trẻ lung lay là nhổ ngay mà không biết bên dưới răng vĩnh viễn đã mọc hay chưa. Điều này rất nguy hiểm vì nhổ răng nanh cho trẻ em bằng tay hay chỉ không những rất đau mà còn dễ gây ra các biến chứng nghiêm trọng như chảy máu ồ ạt, sót chân răng, viêm nhiễm, tổn thương xương hàm làm mặt mất đi vẻ cân đối. Bên cạnh đó nếu răng sữa bị nhổ sớm thì phần lợi để lâu ngày sẽ co khít cứng lại và khi răng vĩnh viễn mọc sẽ rất khó khăn và gây đau đớn cho bé.

Chính vì vậy, khi răng sữa của trẻ em bị lung lay, ba mẹ nên đưa bé đến bệnh viện hoặc nha khoa uy tín, chất lượng khám để biết chính xác tình trạng của răng vĩnh viễn. Dựa vào đó, bác sĩ sẽ lên kế hoạch nhổ răng theo đúng độ tuổi, giai đoạn thay răng cho trẻ.

Xem thêm:

Nhổ răng nanh cho trẻ sơ sinh có cần thiết không ?

Ở trẻ sơ sinh từ 0-3 tháng tuổi thường có đốm trắng nhỏ trên lợi được gọi là răng nanh sữa. Chúng khiến cho trẻ cảm thấy khó chịu, biếng ăn. Nhiều mẹ thắc mắc không biết có nên nhổ răng nanh cho trẻ sơ sinh hay không ?

Răng nanh sữa là một đổm nhỏ màu trắng trên lợi, thường hặp ở trẻ sơ sinh trong khoảng từ 0 – 3 tháng tuổi hoặc muộn hơn đôi chút, đây là một loại tổn thương lành tính hay gặp ở niêm mạc miệng trong thời gian ngắn ở trẻ sơ sinh. Kích thước mỗi răng khác nhau thường là khoảng 2-3 mm, một số trường hợp hiếm gặp răng có thể dài đến 1 cm

Răng nanh ở trẻ sơ sinh có vỏ mỏng, trong lòng chứa keratin có màu trắng do các mảnh vụn tế bào trong quá trình hình thành răng sữa còn sót lại. Theo nghiên cứu của các chuyên gia, răng sữa của trẻ bắt đầu mọc khi trẻ được 5-6 tháng tuổi, tuy nhiêm mầm răng đã được hình thành từ rất sớm khi trẻ còn đang trong bụng mẹ, trong quá trình hình thành mầm răng một số thành phần tế bào sẽ tham gia tạo răng đáng ra phải tiêu biến nhưng nếu còn sót có thể tạo thành răng nanh sữa

Răng nanh sữa có nguy hiểm không?

Răng nanh sữa thường xuất hiện trong một thời gian ngắn, ít gây đau đớn cho trẻ và thường tự vỡ rồi biến mất sau khoảng từ 2 tuần đến 5 tháng mà không có bất kì biến chứng gì

Đa số khi bé bị mọc răng nanh sữa đề không có bất kỳ biểu hiện đau đớn hay khó chịu gì. Tuy nhiên trường hợp bé nhà bạn Hằng quấy khóc và biếng ăn thì rất có thể răng nanh ấy đã bị nhiễm khuẩn, gây sưng đau cho bé.


Răng nanh sữa hầu như không ảnh hưởng đến sức khỏe của bé

Nhổ răng nanh cho trẻ sơ sinh có cần thiết không?

Thực chất thì răng nanh ở trẻ sơ sinh rất lành tính, không gây biến chứng gì nếu không bị nhiễm khuẩn nên thông thường nhổ răng nanh cho trẻ sơ sinh là không cần thiết.

Nhưng nếu răng nanh sữa của bé bị nhiễm khuẩn thì việc nhổ răng sữa là nên làm. Bạn thử để ý xem xung quanh răng nanh thì lợi của cháu có màu đỏ bất thường hay sưng lên, bị lở ra không? Cháu có bị sốt không? Nếu vậy chắc chắn răng đã bị nhiễm khuẩn và nên cho bé đi nhổ răng để tránh những biến chứng sau này, ảnh hưởng đến quá trình mọc răng sữa

Thủ thuật nhổ răng nanh cho trẻ sơ sinh vô cùng đơn giản và nhanh chóng. Đầu tiên bé sẽ được bôi thuốc tê giảm đau sau đó bác sĩ thực hiện bóc tách lớp vỏ răng nanh ra, các nhân màu trắng hoặc vàng nhạt tự vỡ ra ngoài sau đó không cần can thiệp thêm. Phần lợi vùng răng vừa nhổ sẽ nhanh chóng liền lại.

Mặc dù thao tác đơn giản nhưng để nhổ răng nanh cho trẻ sơ sinh cần sự tỉ mỉ, chính xác để không gây đau đớn tổn thương cho bé. Bạn nên lựa chọn trung tâm nha khoa uy tín để việc nhổ răng nanh cho trẻ sơ sinh được thực hiện một cách chính xác và không biến chứng.

Xem thêm:

>>nhổ răng sữa còn chân răng

Được tạo bởi Blogger.