Thông thường các khí cụ mắc cài chỉ có công dụng giúp cố định, dịch chuyển những răng bị sai lệch vị trí… về đúng chỗ mà người bệnh mong muốn lúc thăm khám bác sĩ đã vạch trên phác đồ điều trị. Sau khi răng đã về đúng vị trí thì hàm tháo lắp “lên ngôi”, thực hiện công dụng giúp duy trì răng ổn định vị trí như khi đã điều trị trong một thời gian quy định.
Hàm duy trì tháo lắp là dụng cụ cần thiết sau mỗi ca niềng răng
Bởi sau khi niềng, các răng mới dịch chuyển về đúng vị trí chưa được ổn định vững chắc, cả phần nướu và xương hàm chưa thích nghi được với sự thay đổi mới nên sẽ gây ra hiện tượng chen chúc, xô lệch… http://tuvanrangmieng.vn/nhan-dang-va-phan-biet-ham-ho/
Tác dụng lớn nhất của hàm duy trì tháo lắp là giúp ổn định chắc chắn sự thay đổi do niềng răng mang lại, cho đến khi chắc chắn thì mới được tháo ra. Tạo cho người bệnh 1 hàm răng đồng đều, nụ cười cân đối, hài hòa, tự tin hơn khi giao tiếp.
2/ Phải đeo hàm duy trì tháo lắp trong bao lâu? http://phauthuatchinhnha.edu.vn/di-tim-cach-chua-rang-mom-nhanh.html
Thời gian đeo hàm duy trì tháo lắp trong bao lâu thời gian sẽ do bác sĩ quyết định dựa trên tình trạng và mức độ chắc chắn của nướu và xương sau khi đeo khí cụ chỉnh nha. Cho đến khi xương hàm và nướu ổn định thì mới được tháo ra.
Trong nhiều trường hợp trẻ em chỉnh nha thì các bác sĩ sẽ chỉ định đeo hàm duy trì tháo lắp cho đến khi 20 tuổi, lúc này các răng đã mọc hết và ổn định hơn trên cung hàm.
Đối với bệnh nhân là người quá 20 tuổi thì thời gian đeo hàm duy trì tháo lắp sẽ dựa vào tình trạng ổn định của xương hàm và nướu cho từng trường hợp. Lưu ý, có rất nhiều trường hợp được bác sĩ sẽ chỉ định phải đeo khí cụ duy trì suốt phần đời còn lại do cấu trúc răng và xương không tốt. http://nhasi.edu.vn/bieu-hien-va-giai-thich-rang-ho-la-gi.html
Có 0 nhận xét Đăng nhận xét