Hiển thị các bài đăng có nhãn chinh-ham-ho-mom. Hiển thị tất cả bài đăng

Chỉnh hình răng kéo dài bao lâu ?

Như bạn đã biết : Chỉnh hình răng hay còn gọi là chỉnh nha là phương pháp nha khoa giúp bệnh nhân khắc phục tình trạng răng hô, móm, răng mọc lệch lạc, không đều…và thời gian để điều trị tình trạng bệnh răng miệng bị khuyết điểm này lâu hay nhanh tùy thuộc vào mức độ, tình trạng của răng miệng bạn. 

Nói một cách khác, nó tùy thuộc vào tình trạng thực tế của răng miệng mỗi người. Có người cũng dùng phương pháp điều trị chỉnh nha đó nhưng rất nhanh đã thấy hiệu quả và quy trình điều trị chấm dứt. Nhưng cũng có những trường hợp bệnh nhân thì thời gian điều trị phải kéo dài hơn do cơ địa cũng như tình trạng răng miệng của người đó.

Xem thêm
http://benhvienranghammattphcm.org/xac-dinh-duoc-thu-pham-gay-benh-rang-loi.html

Thời gian thực tế được tính để điều trị cho một ca chỉnh nha thường dựa trên những yếu tố : Tuổi tác, mức độ lệch lạc của răng, tính nghiêm trọng của các sai lệch, mức độ phức tạp phải di chuyển răng, phương pháp điều trị được áp dụng và sự hợp tác của bệnh nhân, sự đáp ứng của mô đối với vấn đề di chuyển răng nên rất khó đưa ra thời gian điều trị chính xác…



Nhưng thông thường thì thời gian điều trị cho một ca nắn chỉnh nha thường mất một khoảng thời gian từ 1 tới 3 năm. Độ tuổi người bệnh bắt đầu thực hiện chỉnh hình răng càng lớn thì thời gian điều trị càng dài. Ở đối tượng trẻ nhỏ thì quá trình điêu trị nắn chỉnh răng hàm mặt được chia làm nhiều gian đoạn đó là: chỉnh nha phòng ngừa, can thiệp, sau đó là tạm dừng và giám sát những thay đổi trong quá trình trẻ mọc đủ răng cố định và cuối cùng là giai đoạn chỉnh hình răng hàm mặt toàn bộ.

Vì thế mà bạn càng đi điều trị sớm thì thời gian điều trị càng được rút ngắn, quy trình thực hiện cũng đơn giản hơn và bạn cũng tiết kiệm được một khoảng chi phí đáng kể.

Răng hơi hô có nên niềng không ?

Với trường hợp răng hô, tùy từng trường hợp và mức độ hô răng cụ thể mà có thể áp dụng một trong các cách sau

Răng hô nhẹ có những giải pháp khắc phục nào?

– Bọc răng sứ: Mài những chiếc răng hô nhẹ để bọc lại sao cho thân răng sứ không còn chìa ra ngoài nữa. https://phauthuathamhomom.com/phau-thuat-ham-ho-co-de-lai-bien-chung-khong/



– Mài răng: Là biện pháp mài bớt men của những chiếc răng bị hô để mức độ nhô ra của răng giảm bớt một phần.

– Niềng răng: Là kỹ thuật tạo lực kéo những chiếc răng bị hô lui vào trong để răng có phương và thế chuẩn hơn.

Do đó, bạn sẽ có nhiều sự lựa chọn hơn cho trường hợp răng hô nhẹ. Nếu không muốn niềng răng có thể chọn cách bọc răng sứ vẫn được. Nhưng khi quyết định áp dụng cách điều trị nào bạn nên có sự cân nhắc thật kỹ lưỡng. https://phauthuathamhomom.com/nha-khoa-uy-tin-nhat-ha-noi/
Răng hơi hô có nên niềng không?

Niềng răng là biện pháp điều trị mất nhiều thời gian nhất trong số các cách chữa răng hơi hô. Tuy nhiên, đây lại là cách đảm bảo nhất cho răng. Bởi vì niềng răng có thể chỉnh lại các răng hô đồng thời bị khấp khểnh mà không làm tổn hại, xâm lấn tới men răng. Đây là điều mà bọc răng sứ và mài răng hô không tạo ra được. Cả hai cách chữa răng hô nhẹ này đều phải mài răng thật.

Việc mài răng thật vốn không được khuyến khích trong nha khoa vì khả năng răng bị suy giảm độ bền chắc và tuổi thọ sau khi mất men răng là tất yếu.

Vì thế, dù mài răng hô có thể tiết kiệm thời gian và chi phí. Và dù bọc răng sứ đem lại hiệu quả thẩm mỹ cao nhưng lại đều là những biện pháp xâm lấn làm tổn thương mô răng thật.

Cho nên, nếu bảo tồn răng thật là mục tiêu cao nhất của bạn khi muốn chỉnh sửa răng hô nhẹ thì tốt nhất vẫn nên niềng răng. Thời gian niềng răng sẽ còn được rút ngắn tối đa nhờ ứng dụng công nghệ niềng răng 3M UGSL hiện đại. https://phauthuathamhomom.com/nha-khoa-duong-ngo-quyen-hoan-kiem/


Đây là công nghệ chỉnh nha tiên tiến ứng dụng hệ thống mắc cài linh động số 1 hiện nay. Nhờ thế, công nghệ có thể giúp tạo lực kéo bền bỉ, ổn định, không sai khác, có thể đưa răng lui vào trong, không còn chìa vẩu một cách thẩm mỹ và nhanh chóng.

Các loại khớp cắn cơ bản trong chỉnh nha

Vì khớp cắn rất quan trọng trong việc ăn nhai và nếu khớp cắn bị sai lệch thì đều gây ra những ảnh hưởng không mong muốn. Nha khoa giới thiệu các loại khớp cắn cơ bản trong chỉnh nha để từ đó bạn có thể tự xác định được tình trạng khớp cắn của mình và biết được phương pháp để điều trị.


Cấu tạo khuôn miệng chúng ta có một sự kết hợp giữa hai hàm răng khi cắn khít vào nhau được gọi là khớp cắn. Ở mỗi người, khớp cắn có thể khác nhau do sự thay đổi trong mối tương quan giữa hai hàm răng tạo nên các loại khớp cắn khác nhau và có thể phân thành những nhóm sau: http://phauthuathamhomom.com/lam-sao-chua-rang-ho-hieu-qua-nhat/



Khớp cắn chuẩn

Đây loại khớp cắn hài hòa nhất, giúp cho khuôn răng và vòm miệng đẹp, hài hòa với toàn khuôn mặt nên thường được gọi là nhóm khớp cắn trung tâm.

Khớp cắn ngược

Hay còn gọi là các loại khớp cắn móm, hô ngược. Nguyên nhân gây khớp cắn ngược thường do răng hoặc xương hàm dưới quá phát triển, nhưng chủ yếu là do xương.

Khớp cắn xuôi

Để dễ nhận dạng hơn có thể hiểu đây là dạng khớp cắn hô vẩu, ngược lại với nhóm khớp cắn ngược. Đặc điểm của nhóm khớp cắn này là hàm trên vẫn ở ngoài hàm dưới nhưng không tiếp xúc với nhau mà có độ hở, miệng bị nhô ra.

Khớp cắn hở

Là dạng khớp cắn mà răng cửa bị hở ra có thể nhìn thấy lưỡi ngay cả khi bệnh nhân khép răng ở trạng thái nghỉ bình thường. Nhóm răng cửa ở cả hai hàm không thể chạm được với nhau dù cố gắng tới đâu. http://phauthuathamhomom.com/rang-ho-lam-sao-het/

Khớp cắn đối đầu

Thực chất của dạng khớp cắn này cũng là khớp cắn ngược nhưng ở mức độ nhẹ. Các nhóm răng cửa chạm với nhau ở mặt nhai trong trạng thái nghỉ bình thường

Khớp cắn sâu

Cũng gần giống với dạng khớp cắn xuôi nhưng ở mức độ nhẹ và hơi biến tướng. Răng cửa hàm trên có thể không nhô ra quá mức như khớp cắn xuôi nhưng lại hạ thấp quá nhiều, trùm phủ hết cả hàm dưới.

Khớp cắn chéo


Là sự lệch lạc của khớp cắn khi trên cùng hàm răng lại chia thành các nhóm khác nhau, nhóm thì ở trong hàm dưới, nhóm lại ở ngoài hàm dưới.

Tác dụng của đeo hàm duy trì tháo lắp

Thông thường các khí cụ mắc cài chỉ có công dụng giúp cố định, dịch chuyển những răng bị sai lệch vị trí… về đúng chỗ mà người bệnh mong muốn lúc thăm khám bác sĩ đã vạch trên phác đồ điều trị. Sau khi răng đã về đúng vị trí thì hàm tháo lắp “lên ngôi”, thực hiện công dụng giúp duy trì răng ổn định vị trí như khi đã điều trị trong một thời gian quy định.



Hàm duy trì tháo lắp là dụng cụ cần thiết sau mỗi ca niềng răng

 Bởi sau khi niềng, các răng mới dịch chuyển về đúng vị trí chưa được ổn định vững chắc, cả phần nướu và xương hàm chưa thích nghi được với sự thay đổi mới nên sẽ gây ra hiện tượng chen chúc, xô lệch… http://tuvanrangmieng.vn/nhan-dang-va-phan-biet-ham-ho/



 Tác dụng lớn nhất của hàm duy trì tháo lắp là giúp ổn định chắc chắn sự thay đổi do niềng răng mang lại, cho đến khi chắc chắn thì mới được tháo ra. Tạo cho người bệnh 1 hàm răng đồng đều, nụ cười cân đối, hài hòa, tự tin hơn khi giao tiếp.
2/ Phải đeo hàm duy trì tháo lắp trong bao lâu?  http://phauthuatchinhnha.edu.vn/di-tim-cach-chua-rang-mom-nhanh.html

Thời gian đeo hàm duy trì tháo lắp trong bao lâu thời gian sẽ do bác sĩ quyết định dựa trên tình trạng và mức độ chắc chắn của nướu và xương sau khi đeo khí cụ chỉnh nha. Cho đến khi xương hàm và nướu ổn định thì mới được tháo ra.

 Trong nhiều trường hợp trẻ em chỉnh nha thì các bác sĩ sẽ chỉ định đeo hàm duy trì tháo lắp cho đến khi 20 tuổi, lúc này các răng đã mọc hết và ổn định hơn trên cung hàm.

Đối với bệnh nhân là người quá 20 tuổi thì thời gian đeo hàm duy trì tháo lắp sẽ dựa vào tình trạng ổn định của xương hàm và nướu cho từng trường hợp. Lưu ý, có rất nhiều trường hợp được bác sĩ sẽ chỉ định phải đeo khí cụ duy trì suốt phần đời còn lại do cấu trúc răng và xương không tốt. http://nhasi.edu.vn/bieu-hien-va-giai-thich-rang-ho-la-gi.html


Tuy nhiên, để có được kết quả chỉnh nha tốt nhất như mong muốn, trước tiên bạn cần phải lựa chọn được địa chỉ nha khoa uy tín, chất lượng, nhận được sự phản hồi tích cực từ phía khách hàng đã từng sử dụng dịch vụ.

Được tạo bởi Blogger.