Hiển thị các bài đăng có nhãn ham-ho-mom. Hiển thị tất cả bài đăng

Hàm hô nhự khắc phục dễ dàng hiệu quả

Hàm hô là trường hợp do cấu trúc xương nên hàm phát triển quá mức, bị đưa ra phía trước quá nhiều khiến 2 hàm trên dưới không khớp nhau. Trường hợp của bạn là hàm hô nhẹ nên khó có thể phán đoán chính xác bằng mắt thường. Bạn nên đến trung tâm nha khoa để bác sĩ thăm khám và tư vấn cụ thể hơn.

Nếu trong trường hợp hàm hô nhẹ, phương pháp điều trị phù hợp nhất là phẫu thuật hàm hô. Đây là phương pháp phẫu thuật khá phức tạp nên bạn cần lựa chọn cho mình một trung tâm nha khoa uy tín để tiến hành, tránh trường hợp “tiền mất tật mang”. http://phauthuathamhomom.com/nguyen-nhan-gay-ra-rang-ho-va-cach-chua-nhanh-nhat/

Phẫu thuật hàm hô nói chung và hàm hô nhẹ nói riêng được thực hiện bằng phươg pháp tiên tiến với đội ngũ bác sĩ nha khoa tay nghề cao và giàu kinh nghiệm. Một ca phẫu thuật hàm hô đảm bảo những tiêu chí sau:

Bác sĩ nha khoa và thẩm mỹ cần có sự phối hợp nhịp nhàng để điều chỉnh sai lệch. Cần đánh giá chi tiết tình trạng của khớp cắn (có lệch không và mức độ như thế nào) thông qua các biện pháp lấy dấu răng, chụp phim X-quang… Một số trường hợp, bác sĩ sẽ cân nhắc không xử lý hết hô, móm hoàn toàn (còn khoảng 10-15%) để khớp cắn đảm bảo. Bởi nếu can thiệp làm hàm hết hô, móm triệt để mà khớp cắn không khít sẽ làm ảnh hưởng tới quá trình ăn nhai và gây bệnh lý về sau. http://phauthuathamhomom.com/lam-the-nao-de-rang-het-vau/
Hàm hô nhự khắc phục dễ dàng hiệu quả
Hàm hô nhự khắc phục dễ dàng hiệu quả

Sau phẫu thuật hô hàm, tình trạng tê buốt một hoặc cả hàm là bình thường và sẽ hồi phục sau từ 3-6 tháng, nhưng nếu kéo dài quá lâu thì cần phải xem lại quá trình phẫu thuật chỉnh hàm hô có ảnh hưởng tới tủy răng hay không và xử lý sớm nhất để không mất răng. http://phauthuathamhomom.com/ham-rang-tren-bi-ho/

Trong quá trình chỉnh hô hàm, bột xương và mảnh xương vỡ còn sót lại có thể gây viêm nhiễm tạo thành ổ tụ dịch nhiễm trùng. Bác sĩ cần xử lý những vụn xương dư thừa một cách cẩn thận với máy móc chuyên dụng nhằm tránh những biến chứng không đáng có.

Ngoài ra, một số vấn đề cần sự lưu ý đặc biệt của bác sĩ đối với hàm hô nhẹ: có cần phối hợp niềng răng hay không; cấu trúc xương mặt (gò má, cành hàm, góc hàm) đã hài hòa chưa… để đưa ra chỉ định phù hợp nhất.

Chữa móm hàm dưới cho hàm răng đều đặn

Răng được sắp xếp lệch lạc, không đều đặn trên cung hàm nhưng cấu trúc xương hàm vẫn cân đối, phát triển bình thường thì niềng răng là cách phù hợp nhất để mang lại hiệu quả. Các khí cụ được sử dụng có thể là khay niềng hoặc mắc cài, khí cụ này tạo lực để dịch chuyển, co kéo răng, giúp răng đều đặn hơn.

Móm hàm dưới là sai lệch khá phổ biến, đó là tình trạng hàm răng dưới phát triển quá mức về phía trước, khiến cho chúng mất cân đối với hàm trên, Dấu hiệu nhận biết móm hàm dưới là nhóm răng phía trước hàm dưới bao trọn nhóm răng phía trước hàm trên, các răng phía trong ở cả hai hàm vẫn tiếp xúc nhau.

Móm hàm dưới còn được gọi là vẩu hàm dưới tạo nên 1 khuôn mặt dạng lưỡi cày, làm ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ và khả năng ăn nhau của bệnh nhân. http://phauthuathamhomom.com/phau-thuat-chinh-ham-mom-bao-nhieu-tien/

Thực chất, khi nói hàm móm người ta thường liên tưởng đến móm hàm dưới vì không có trường hợp móm hàm trên. Nếu hàm trên có sự lệch lạc sẽ gọi là hô hàm trên hoặc vẩu hàm trên, không gọi móm hàm trên.
Chữa móm hàm dưới cho hàm răng đều đặn
Chữa móm hàm dưới cho hàm răng đều đặn

Có 2 kiểu móm hàm dưới cũng chính là nguyên nhân khiến bệnh nhân bị móm là móm do xương hàm và móm do răng, ứng với mỗi kiểu sẽ có cách khắc phục khác nhau.

Hiện nay, điều trị móm hàm dưới không còn là chuyện khó khăn trong nha khoa, bác sỹ có thể căn cứ vào tình trạng cụ thể của bệnh nhân để đưa ra phương án thích hợp. Hiện nay, tại Nha khoa KIM, điều trị móm gồm các phương pháp sau:

– Nếu nguyên nhân móm hàm dưới do cấu trúc xương hàm: Khi xương hàm dưới phát triển quá mức, hàm dưới sẽ bị đưa ra phía trước quá nhiều, dẫn đến sự chênh lệch với hàm trên, cách duy nhất có thể khắc phục tình trạng này là phẫu thuật hàm móm. http://phauthuathamhomom.com/phau-thuat-ham-duoi-lay-lai-nu-cuoi/

Móm hàm dưới và cách khắc phục hiệu quả, cho hàm răng đều đặn 2Phẫu thuật là cách hiệu quả để khắc phục móm hàm dưới nếu nguyên nhân do cấu trúc xương hàm

Tại Nha khoa KIM, hiện nay phẫu thuật hàm móm có thể thực hiện với phương pháp nhổ răng số 4 hoặc BSSO. Với phương pháp nhổ răng số 4, đường cắt thực hiện qua ngách lợi để cắt xương tiền đình hàm dưới, sau đó đẩy lùi hàm vào phía trong sao cho cân đối với hàm trên.

Nếu áp dụng phẫu thuật bằng phương pháp BSSO, bệnh nhân không phải nhổ răng, đường cắt thực hiện ở hai cành bên hàm và đầy lùi về phía sau, cuối cùng là cố định hàm bằng mini vít. Thời gian phẫu thuật chỉ khoảng 2 giờ nhưng chỉ cần 1 lần duy nhất là cho hiệu quả ổn định dài lâu.

– Nếu nguyên nhân móm hàm dưới do răng: Biện pháp hiệu quả mà bác sỹ thường áp dụng là niềng răng móm cho bệnh nhân.

Móm hàm dưới và cách khắc phục hiệu quả, cho hàm răng đều đặn 3Bệnh nhân được chụp X – quang trước khi phẫu thuật hoặc niềng răng móm hàm dưới

Tại Nha khoa KIM, niềng răng và phẫu thuật móm ngoài việc đảm bảo trình độ chuyên môn, tay nghề của bác sỹ thì việc đầu tư vào máy móc, dây chuyền cũng được chú trọng. Một số máy móc, trang thiết bị không thể thiếu như: máy chụp X – quang Cone Beam CT 3D, máy chụp phim toàn cảnh và sọ nghiêng, phần mềm dự đoán tăng trưởng trẻ em, phần mềm phân tích hàm mặt Vceph 3D, máy cắt xương siêu âm, hệ thống khử trùng, gây mê hồi sức trong phòng phẫu thuật vô trùng.

Thời gian niềng răng mất khoảng 15 – 18 tháng mới có thể hoàn thành, so với các phương pháp chỉnh răng móm hàm dưới khác thì lâu hơn nhưng hiệu quả duy trì ổn định, dài lâu, răng không bị tái xô lệch. Chỉ cần niềng răng 1 lần, không cần niềng lần thứ 2 vì hiệu quả mà chúng mang lại có tính chất ổn định cao.

Những cách chữa chảy máu chân răng hiệu quả

Để giảm bớt tình trạng chảy máu chân răng, có thể áp dụng một số cách thực hiện tại nhà, tuy nhiên để xử lý hết tình trạng này, cần đến các phòng khám nha khoa uy tín.



Chải răng hàng ngày không đúng cách hoặc quá mạnh có thể dẫn đến những tổn thương vùng lợi, chăm sóc răng miệng không đảm bảo vệ sinh cũng có thể gây ra bệnh viêm nướu – là những nguyên nhân chủ yếu gây ra tình trạng chảy máu chân răng.

1.Tại sao lại bị chảy máu chân răng?


Chảy máu chân răng vốn là biểu hiện của bệnh viêm lợi, xuất phát từ nguyên nhân chăm sóc răng miệng không đúng cách, không đảm bảo, không lấy cao răng thường xuyên dẫn đến cao răng tồn tại và ngày một dầy lên, là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi, phát triển, tấn công răng miệng gây ra những bệnh lý nguy hiểm. Ngoài ra, cũng còn một số nguyên nhân khác dẫn đến triệu chứng này như thiết canxi, vitamin hay rối loạn các chức năng gan và thận, tiểu đường và bạch cầu.


2.Cách chữa chảy máu chân răng hiệu quả

Nếu chưa có điều kiện để đến thăm khám tại các phòng khám nha khoa, có thể áp dụng một số cách dưới đây để tạm thời giảm bớt tình trạng này:

– Thoa mật ong vào vùng lợi bị viêm, vùng chân răng bị chảy máu: Mật ong vừa có tính sát trùng, vừa cầm vết thương rất tốt.

– Súc miệng với nước muối ấm: Sử dụng muối tinh pha với nước ấm để thành hỗn hợp súc miệng 3 lần/ngày, đây là phương pháp đơn giản, rẻ tiền vừa hạn chế chảy máu chân răng, vừa khắc phục hiệu quả nhiều bệnh răng miệng khác nhau.

– Ăn nhiều rau xanh, hoa quả tươi: Rau xanh và hoa quả tươi tuy không phải là biện pháp giúp ngăn ngừa chân răng chảy máu, tuy nhiên nó lại cung cấp nhiều loại vitamin, khoáng chất có lợi cho sức khỏe răng miệng. Ngoài ra, vitamin D có nhiều trong 2 loại thực phẩm này cũng có tác dụng vô cùng lớn trong đối với việc chống viêm, giảm sưng, giúp lưu thông các mạch máu ở lợi.

– Dùng dầu đinh hương: Thấm một chút dầu đinh hương vào miếng bông gòn, sau đó thoa nhẹ nhàng theo chiều dọc theo chân nướu, bạn sẽ thấy dấu hiệu chảy máu chân răng được giảm thiểu vô cùng nhanh chóng.


Tuy nhiên, 4 phương pháp được kể trên chỉ được coi là những phương pháp điều trị tạm thời, không thể chấm dứt cũng như điều trị được hết được tình trạng này. Bởi vậy, nếu muốn hết chảy máu chân răng, cần phải thăm khám trực tiếp tại các phòng khám nha khoa uy tín để các bác sĩ tìm ra nguyên nhân khởi nguồn của nó là do cao răng, viêm chân răng hay viêm nướu…, từ đó sẽ chỉ định phương pháp điều trị thích hợp.

Chảy máu chân răng khi mang thai

Khoảng 90% phụ nữ mang thai có hiện tượng chảy máu chân răng. Chảy máu chân răng khi mang thai có thể làm bà bầu dễ mắc phải các bệnh viêm nhiễm ảnh hưởng tới đường máu, đây cũng là một trong những lý do dẫn đến các bệnh nhiễm trùng sau khi đẻ.


>>phẫu thuật cười hở lợi ở đâu tốt
>>cách làm răng đỡ hô


Biểu hiện chảy máu chân răng khi mang thai

– Nhú lợi sưng to, màu đỏ đậm, mềm yếu.

– Lợi răng cũng bị sưng phù, đau lợi và có thể gây hôi miệng.

– Đau nhức chân răng, ngứa chân răng, có thể nổi lên những cục u nhỏ, u thịt ở nướu, có thể gây chảy máu, hoặc chạm nhẹ vào là chảy máu.
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng chảy máu chân răng khi mang thai

– Do hormone sinh dục nữ và progestogen tăng nhiều, khiến mao mạch ở răng lợi phình to ra, tính đàn hồi giảm yếu, làm cho nướu dễ bị tổn thương.



Khi mang thai hormone sinh dục nữ và progestogen tăng nhiều

– Do việc giữ gìn vệ sinh răng miệng không sạch sẽ là nguyên nhân gây ra hiện tượng chảy máu chân răng khi mang thai.


Việc giữ gìn vệ sinh răng miệng không sạch sẽ là nguyên nhân gây ra hiện tượng chảy máu chân răng.
Khi mang thai bị chảy máu chân răng nên làm gì?

Chảy máu chân răng ở bà bầu là một hiện tượng sinh lý, do thay đổi nội tiết tố trong cơ thể ở thời kỳ mang thai. Tuy nhiên, bạn nên chú ý, chăm sóc răng miệng để tránh viêm nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi.

– Sử dụng bàn chải mềm, và chọn loại kem đánh răng dành cho răng nhạy cảm. Không nên đánh răng ngay sau khi ăn, để bảo vệ men răng.

– Nên súc miệng bằng nước muối nhạt, nước súc miệng dành cho bà bầu để làm sạch răng sau khi ăn.

– Bổ sung chế độ ăn uống nhiều rau, củ, quả để bổ sung vitamin C, vitamin A, cũng giúp làm giảm hiện tượng chảy máu chân răng.

– Thăm khám nha khoa theo định kỳ và đặc biệt khi có hiện tượng về chảy máu chân răng khi mang thai thì bạn nên đến trực tiếp Nha Khoa thăm khám để bác sĩ nha khoa tư vấn phương án điều trị phù hợp không ảnh hưởng đến thai nhi nhé.

Những phương pháp điều trị cười hở lợi mới nhất hiện nay

Cười hở lợi là tình trạng khi cười phần nướu lộ ra hơn so với bình thường, làm mất tính thẩm mỹ khi giao tiếp. Với các phương pháp điều trị hiện đại, những nhược điểm này hoàn toàn có thể khắc phục được. Chữa bệnh cười hở lợi bằng phương pháp không phẫu thuật có 2 hình thức sau:


>>lam sao de rang do vo

>>phẫu thuật cười hở lợi ở đâu tốt

Điều trị cười hở lợi không phẫu thuật

Điều trị cười hở lợi là phương pháp giúp khắc phục tình trạng cười hở lợi giúp bệnh nhân mắc chứng bệnh này thoát khỏi cảm giác mặc cảm, tự ti khi giao tiếp bởi vì nụ cười kém duyên của mình. Hiện nay, có nhiều phương pháp chữa cười hở lợi, tùy theo nguyên nhân cũng như tình trạng bệnh mà bác sỹ sẽ có biện pháp điều trị phù hợp cho bệnh nhân. Trong bài viết này, nha khoa sẽ giới thiệu với bạn những phương pháp điều trị mới nhất.
Tiêm hoạt chất:



Đây là phương pháp thường được áp dụng cho trường hợp cười hở lợi do môi trên bị ngắn. Giải pháp tiêm hoạt chất giúp tạo hình môi hoặc làm dài môi trên để che bớt phần lợi hở ra.
Chỉnh nha:

+ Phương pháp chỉnh nha niềng răng này cho kết quả vĩnh viễn, an toàn, hiệu quả cao, tuy nhiên thời gian điều trị sẽ kéo dài hơn so với phương pháp tiêm hoạt chất.
Điều trị cười hở lợi bằng phẫu thuật

Chữa cười hở lợi bằng phương pháp phẫu thuật đem lại hiệu quả cao nhất. Nó có nhiều ưu điểm vượt trội như khắc phục hoàn toàn được nguyên nhân gây bệnh do cấu trúc xương hàm chỉ với duy nhất một lần phẫu thuật.
Phẫu thuật cười hở lợi do thân răng ngắn

Giải pháp điều trị tốt nhất trong trường hợp này là làm dài thân răng, để làm dài thân răng, bác sĩ sẽ tiến hành phẫu thuật làm ngắn bớt nướu (lợi). Duy nhất tại nha khoa , bác sỹ sẽ giải quyết triệt để tình trạng nướu (lợi) phát triển trở lại bằng cách cắt bớt hoặc mài bớt phần xương ổ răng để nướu không “bò” trở lại. Đây là phương pháp an toàn, không gây bỏng rát như phương pháp sử dụng laser cũ.
Phẫu thuật cười hở lợi do xương ổ răng phát triển

Đối với trường hợp xương ổ răng phát triển thì bác sĩ sẽ tiến hành phẫu thuật cười hở lợi bằng cách áp dụng phương pháp Lefort 1 để di dời xương ổ răng theo chiều lên trên giúp bạn sở hữu nụ cười thẩm mỹ mới. Nhiều trường hợp đơn giản hơn, Bác sỹ có thể làm lún thân răng từ 8 – 10 mm mà không cần phải phẫu thuật Lefort


Ưu điểm của các phương pháp điều trị mới nhất

+ Khắc phục hiệu quả tình trạng hở lợi.

+ Không để lại sẹo, không gây đau rát.

+ An toàn và hiệu quả cao, không gây biến chứng.

+ Thời gian điều trị ngắn và hồi phục nhanh chóng.

Trên đây là những phương pháp điều trị cười hở lợi . Tùy theo nguyên nhân gây ra bệnh mà bác sỹ sẽ có phương pháp điều trị phù hợp nhất cho bạn. Với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật, bạn hoàn toàn có thể khắc phục được nhược điểm này một cách dễ dàng.


Với đội ngũ bác sĩ là những chuyên gia có chuyên môn giỏi về hàm mặt, đã từng tu nghiệp nhiều năm ở nước ngoài cùng với các trang thiết bị kỹ thuật hiện đại nhất hiện nay như: Máy cắt xương thế hệ mới, không gây đau hay chảy máu nhiều nhờ hệ thống phun nước tự động, lưỡi cắt mỏng không gây san chấn xương, không tạo bột xương và đường cắt luôn đảm bảo độ chính xác. Nha Khoa đảm bảo sẽ điều trị cười hở lợi an toàn và thành công, đem đến cho bạn nụ cười rạng rỡ!

Những lưu ý khi sử dụng chỉ nha khoa

Không nên sử dụng loại chỉ cứng và to so với kẽ răng mà nên lựa chọn sử dụng loại sợi nhỏ, mềm và chất lượng tốt. Bởi trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại chỉ nha khoa, có loại sợi nhỏ, mềm và mịn, nhưng cũng có loại sợi to, xơ cứng, khi sử dụng sẽ nghe thấy tiếng động của sợi chỉ cọ xát trên răng, nếu dùng loại chỉ này tác hại không khác gì khi dùng tăm sẽ gây tổn thương cho men răng và nướu.


>>Nha khoa nào tốt tại quận 6

>>Địa chỉ nha khoa uy tín tại quận Tân Phú

- Không nên dùng quá tiết kiệm, nhiều trường hợp khi dùng chỉ nha khoa mà chỉ lấy ra một đoạn khoảng 10cm sau đó dùng đoạn chỉ này làm sạch từ từ từng răng một. Về lâu dài sẽ có nguy cơ bị bệnh răng miệng vì sợi chỉ dùng đi dùng lại vừa không sạch răng, vừa làm lây lan bệnh từ răng này sang răng khác.





- Không nên sử dụng mạnh tay, nếu dùng chỉ theo thói quen này làm cường độ nhấn chỉ xuống nướu quá đà,sẽ dẫn đến viêm nướu, chảy máu nướu…Nhất là với những trường hợp của những người từng xỉa răng bằng tăm nên răng thưa và không khít đều, do thói quen dùng tăm xỉa vào kẽ răng để làm sạch thức ăn nên phần chân răng ngày càng rộng dù phần trên răng vẫn khít. Khi dùng chỉ, phải dùng lực ấn mạnh thì chỉ mới xuống dưới và khi xuống dưới, đà ấn của tay thường làm sợi chỉ đi quá nhanh, cắt vào phần nướu gây tổn thương.

- Chỉ nha khoa được khuyến khích nên sử dụng hằng ngày cho cả trẻ em. Nhiều người nghĩ việc sử dụng chỉ nha khoa chỉ dành cho người lớn, còn trẻ em thì không cần thiết. điều này không đúng vì việc tập cho trẻ em biết cách tự làm sạch răng bằng chỉ nha khoa càng sớm càng tốt thói quen này giúp bé có hàm răng khỏe và đẹp sau này. Tuy nhiên, trẻ từ 5-6 tuổi sẽ chưa biết cách tự làm sạch răng bằng chỉ nha khoa, vì thế cha mẹ nên làm giúp cho cháu. Mặc dù răng của trẻ còn bé và kẽ răng rộng nên có thể không dùng chỉ, nhưng các răng cối sữa thường khít, vì vậy việc dùng chỉ tơ nha khoa làm sạch thức ăn ở vùng này và ở mặt xa răng cối trong cùng cho trẻ là rất cần thiết.

- Khi dùng chỉ nha khoa, Bạn đừng quá lo lắng nếu thấy có chảy một ít máu ở vùng nướu nơi dùng chỉ bởi đây là hiện tượng bình thường, nhất là trong trường hợp sử dụng lần đầu hay không sử dụng chỉ thường xuyên. Khi dùng chỉ mỗi ngày, hiện tượng chảy máu sẽ ngày càng ít đi và biến mất sau một thời gian.

- Việc chải răng và dùng chỉ tơ phải được thực hiện trên cả nướu và từng răng của cả hàm trên lẫn hàm dưới. Đặc biệt là mặt xa của răng cối trong cùng vì nơi này thường bị bỏ sót khi chải răng.

- Chỉ nha khoa nhỏ gọn nên Bạn có thể mang theo trong túi xách cá nhân hoặc để trong ngăn tủ văn phòng để có thể sử dụng khi cần thiết. Đương nhiên là không dùng nơi công cộng.

- Lưỡi cũng là nơi đọng thức ăn và gây mùi nếu không được vệ sinh kỹ lưỡng, nên sử dụng thêm dụng cụ cạo lưỡi 02 lần/1ngày hoặc bàn chải mặt lưỡi sẽ giúp bạn có hơi thở thơm tho và tự tin hơn.

- Đừng quên khám răng định kỳ 06 tháng/1 lần để có thể phát hiện và điều trị sớm những bệnh lý về răng miệng, cũng như có được những lời khuyên hữu ích từ Bác sĩ chuyên khoa về tình trạng sức khỏe răng miệng của bạn.


Chải răng đúng cách, khám răng miệng định kỳ, kết hợp dùng chỉ nha khoa, bàn chải kẽ, dụng cụ cạo lưỡi,.. sẽ giúp cho Bạn có hàm răng luôn chắc khỏe và phòng ngừa được sâu răng và các bệnh lý về răng miệng.

2 cách chỉnh răng hô hàm trên triệt để đã được kiểm chứng

Răng hàm trên hô vẩu có thể được chữa trị bằng nhiều cách. Tuy nhiên, chỉ có 2 cách khả dĩ nhất có thể mang lại hiệu quả chỉnh răng hô hàm trên mà trong tất cả các trường hợp đều có thể áp dụng, không bị giới hạn đó là niềng răng và phẫu thuật chỉnh hình hàm mặt.


>> phòng bệnh sâu răng phải làm sao
>> mất bao lâu để sâu răng phát triển

1. Niềng răng để chỉnh răng hô hàm trên

Phương pháp sử dụng các mắc cài để kéo chỉnh răng hô vẩu là cách chỉnh răng hô hàm trên chính thống nhất áp dụng cho tất cả các trường hơp hô do răng gây ra dù ở mức độ nào.

Bản chất của răng hô do răng là bởi sự mọc răng có những lệch lạc, bị sai thế, không song song với phương đứng.


Bản chất của niềng răng lại là sử dụng các mắc cài để làm răng di chuyển. Từ đó, răng sẽ được kéo lui vào trong với thế đúng, song song với phương thẳng đứng. Nhờ thế mà răng hết hô vẩu.

Tuy nhiên mức độ chỉnh răng hô hàm trên do răng tới đâu là do kỹ thuật áp dụng quyết định. Nếu kỹ thuật chỉnh nha hiện đại và có bác sỹ giỏi đảm trách thì mới có thể yên tâm khi điều trị.

2. Phẫu thuật chỉnh răng hô hàm trên

Phương pháp này áp dụng khi nguyên nhân gây ra răng hô vẩu là do sự phát triển và đưa ra quá mức của xương hàm trên so với xương hàm dưới và với cấu trúc tổng thể của khuôn mặt.

Trong tình huống này niềng răng không mang lại hiệu quả mà chỉ có thể thực hiện phẫu thuật để tác động vào xương hàm. Hướng điều trị là giải phẫu hàm mặt để cắt bớt xương hàm trên và đẩy lùi vào trong hoặc kết hợp với dời hàm dưới ra ngoài sao cho hài hòa với nhau và với cả khuôn mặt.

Đây là trường hợp hô vẩu mà chỉ phẫu thuật mới tạo ra hiệu quả, tất cả những phương pháp khác đều không có tác dụng.

Vấn đề đáng nói là ở chỗ, phẫu thuật chỉnh hàm hô không không dễ thực hiện. Tại Nha Khoa KIM, chỉ những bác sỹ đã qua đào tạo chuyên sâu, tu nghiệp nhiều năm trong lĩnh vực phẫu thuật chỉnh hình và có nhiều năm kinh nghiệm điều thành công thực tế mới được đảm đương điều trị chỉnh răng hô hàm trên bằng cách phẫu thuật cho bệnh nhân.


Bạn có thể kiểm chứng được điều này chỉ sau một lần đến Trung tâm Nha Khoa KIM và được trực tiếp bác sỹ chuyên sâu chỉnh nha và chỉnh hình hàm mặt tư vấn.

Làm sao để nhận biết răng có bị hô hay không?

Miệng hô có thể do răng hoặc do xương hàm. Các đặc điểm hô này sẽ chi phối trực tiếp đến việc lựa chọn phương án điều trị niềng răng hay phẫu thuật hàm. Bởi vậy, nếu nhận diện và phân biệt hô hàm và hô răng sẽ giúp bệnh nhân dự đoán bước đầu được hướng điều trị cũng như chi phí cần chuẩn bị cho ca chữa trị.


Cho nên, để nhận diện được răng hô là như thế nào, trước hết bạn cần quan sát kỹ thật kỹ hàm răng của mình nhé. Nếu cần hãy dùng thêm các dụng cụ hỗ trợ như gương soi, máy chụp hình, thức đo thì càng có kết quả chuẩn xác hơn.

Tương quan khuôn mặt không chuẩn:

Trước hết hãy nhìn các góc nghiêng, nếu thấy đường kéo từ trán xuống tới miệng là một đường trượt ra phía trước thì khả năng bạn bị hô là rất cao.

Tiếp đó hãy nhìn ảnh chụp từ trên xuống, nếu bạn nhìn thấy miệng hoặc cằm của mình thì cũng có khả năng là đã bị hô.


Tương quan hai hàm răng không chuẩn:

Bạn thử ngậm khít hai hàm răng lại với nhau, nếu như hàm răng dưới phủ ngoài hàm răng trên thì có nghĩa đã bị hô ngược (tức là móm).

Nếu hàm răng trên ở ngoài hàm răng dưới nhưng thử cảm nhận xem rìa răng cửa hàm dưới có chạm vào khoảng 1/3 thân trong của răng cửa hàm trên không. Nếu chạm cao hơn và sâu hơn, hoặc chạm hẳn vào nướu thì khả năng đã bị hô.

Tương quan răng với xương hàm không chuẩn:

Ảnh chụp nghiêng răng sẽ cho bạn thấy rõ điều này. Nếu bạn thấy từ chân răng xuống tới rìa răng không tạo thành một đường song song với phương thẳng đứng thì có nghĩa là răng đã mọc vểnh ra ngoài, mất cân xứng với xương hàm nên gây ra hô vẩu.


Tuy nhiên, để có thể xác định chính xác nhất thì bạn nên đến các trung tâm nha khoa uy tín như Nha Khoa KIM (link dưới) để xác định chính xác.

Cách nhận biết móm như thế nào?


Trong nha khoa, răng móm hay còn gọi vẩu ngược, đây là một dạng sai lệch về khớp cắn rất phức tạp và khó điều trị.

>> Nha khoa nào tốt tại Tân bình
>> Nha khoa nào tốt ở bình thạnh

Móm răng không chỉ gây ảnh hưởng đến ăn uống và phát âm mà còn khiến khuôn mặt bạn bị biến dạng, mất đi sự cân đối và hài hòa vốn có.



Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng móm răng: do di truyền, do những thói quen xấu trong thời thơ ấu như mút tay, đẩy lưỡi, bú bình, chống cằm, cắn bút… hoặc do trường hợp trẻ bị mất răng sữa sớm, không định hướng được cho răng vĩnh viễn mọc lên đúng vị trí.

Bạn có thể nhận biết móm răng bằng cách quan sát khuôn mặt qua gương và chụp hình cận mặt, cận miệng. Móm là tình trạng vòm răng hàm dưới bị đưa ra ngoài qua nhiều, bao phủ toàn bộ vòm răng hàm trên, gây ra sự mất cân đối giữa khuôn miệng và toàn bộ cấu trúc của gương mặt.

>> Nha khoa nào tốt tại Tân bình

Người bị móm răng thường có một số đặc điểm đặc trưng: vòm răng hàm dưới chìa ra phía trước quá mức, môi dưới trề ra, vòm răng hàm trên thụt sâu vào trong, tương quan giữa trán, mũi và cằm bị lệch.

Trám răng có cần lấy tủy không?

Răng có cấu tạo gồm 3 phần: men răng bảo vệ ở ngoài, tiếp đến là ngà răng và cuối cùng là tủy răng bên trong. Tủy răng là nơi chứa các dây thần kinh và là nguồn dinh dưỡng đển nuôi sống răng. Khi răng bị sâu nếu không được điều trị kịp thời sẽ bị tổn thương tủy bên trong.


>>Nha khoa quận 6

Trám răng có cần lấy tủy không?


Răng bị bệnh lý như sâu răng, viêm tủy….là những tình trạng phổ biến thường gặp ở nhiều người. Sau khi làm sạch vết sâu, bác sĩ sẽ thực hiện phục hình để khôi phục hình dáng và chức năng cho răng. Vậy trám răng có cần lấy tủy không? Điều này sẽ được bác sĩ tư vấn cụ thể cho bạn dựa trên các kết quả thăm khám. Tủy có thể bị viêm hay thậm chí là hoại tử. Viêm tủy thương có những biểu hiện cụ thể như sau:

Xuất hiện các cơn đau nhức kéo dài.
Xuất hiện túi mủ dưới chân răng. Túi mủ này là nơi tập trung các vi khuẩn gây hôi miệng và làm tổn thương cho răng và nướu.
Răng bị vỡ lớn làm lỗ tủy bên trong.
Răng có dấu hiệu lung lay.

Khi có những biểu hiện trên chứng tỏ răng đã bị tổn thương tủy nghiêm trọng, bạn cần đến nha khoa để được thăm khám và điều trị kịp thời.

Bác sĩ nha khoa sẽ thăm khám chu đáo tình trạng răng miệng tổng quát, chụp phim đánh giá các răng bị tổn thương tủy. Trong trường hợp răng bị sâu quá nghiêm trọng, tủy bị hoại tử bác sĩ buộc phải nội nha lấy tủy. Còn trong trường hợp răng chỉ bị sâu chưa ảnh hưởng tủy thì không nhất thiết phải điều trị tủy.

Khi nội nha lấy tủy, bác sĩ sẽ lấy sạch những mô tủy bị viêm, làm sạch vi khuẩn trong ống tủy và thực hiện trám bít các ống tủy này. Tuy nhiên, răng sau khi lấy tủy cũng có nghĩa là nguồn nuôi dưỡng răng không còn nên răng rất giòn, dễ vỡ, xỉn màu sau một thời gian…Vì vậy, để đảm bảo hiệu quả cao nhất và giữ răng lâu dài nhất, các bác sĩ thường khuyên bạn nên thực hiện bọc răng sứ thay vì trám răng thông thường.

Bọc răng sứ là kỹ thuật mài nhỏ mô răng thật cần phục hình và chụp mão răng sứ bên trên. Mão răng sứ này có màu sắc tương đồng với các răng bên cạnh, màu đẹp tự nhiên như răng thật và có khả năng chịu lực nhai rất tốt. Bọc răng sứ tái tạo thẩm mỹ, hình dáng và chức năng cao hơn so với trám răng truyền thống.

Khi bạn nhận thấy những vấn đề bất thường trên răng thường khó nhận định mức độ sâu răng như thế nào. Chỉ có các bác sĩ thăm khám, chụp phim tổng quát, cụ thể mới có thể đưa ra các đánh giá chính xác.

Trong trường hợp răng chỉ mới bị sâu mặt nhai, sâu ở lớp men răng phía ngoài thì bác sĩ chỉ cần nạo vét và làm sạch lỗ sâu răng, sau đó trám bít lại bằng vật liệu nha khoa. Vì vậy, không phải trong trường hợp nào cũng yêu cầu lấy tủy khi trám răng.

Được tạo bởi Blogger.