Hiển thị các bài đăng có nhãn be-moc-rang-luoi-an. Hiển thị tất cả bài đăng

5 bước phục hồi răng cửa bị mẻ cực hiệu quả nên biết

Phục hồi răng cửa bị mẻ có thể sử dụng bằng 2 phương pháp phổ biến nhất hiện nay, đó là hàn trám và bọc răng sứ. Tuy nhiên nên sử dụng phương pháp nào vẫn khiến nhiều người lưỡng lự trước khi quyết định điều trị răng mẻ. Thấu hiểu nỗi lo của mọi người, chúng tôi xin chia sẻ một vài thông tin dưới đây, chắc chắn sẽ giúp bạn lựa chọn được phương pháp thích hợp nhất với mình.

>> nhổ răng sâu hàm dưới
>> sâu răng hàm trên

– Phục hồi răng cửa bị mẻ bằng hàn trám

Trám răng cửa bị mẻ là cách bù thêm chất liệu trám vào phần răng bị mẻ một cách nhanh chóng và tiết kiệm chi phí nhất hiện nay. Trước kia, xi-mang silicat, amalgam sẽ là những vật liệu trám cơ bản, nhưng hiện nay composite lại là chất liệu hàn trám được sử dụng nhiều nhất bởi mang trong mình nhiều ưu điểm vượt trội hơn, đặc biệt là tính thẩm mỹ, cho chất trám có màu sắc tự nhiên, tương đồng với răng thật.

Phục hồi răng bị mẻ bằng phương pháp hàn trám sẽ giúp bệnh nhân không cần tốn kém thời gian và chi phí điều trị mà vẫn lấy lại dáng răng cửa nguyên vẹn như trước kia.


– Phục hồi răng cửa bị mẻ bằng bọc răng sứ

Bọc răng sứ là gì, là cách tạo ra một mão sứ giống như răng thật đến từng gỡ rảnh để chụp ra bên ngoài răng tự nhiên. Để nói về hiệu quả phục hồi răng cửa, thì bọc răng sứ vẫn là cách khắc phục răng xấu hoản hảo nhất hiện nay. Bởi, tuy bọc răng sứ sẽ tác động lên răng bằng cách mài cùi răng nhỏ đi 1 chút để có thể chụp được mão sứ ra bên ngoài.

Tuy nhiên kỹ thuật mài cùi răng sẽ hoàn toàn không đau và không ảnh hưởng gì nhiều đến răng thật của bạn và mang lại cho bạn nhiều ưu điểm vượt trội hơn hàn trám như:

+ Răng sứ có màu sắc giống như răng thật nên bọc sứ sẽ mang lại cho bạn hàm răng trắng sáng giúp bạn tự tin hơn với nụ cười của mình.

+ Nếu như phương pháp hàn trám sau 1 thời gian sẽ có xu hướng bong bật hoặc gãy vỡ khỏi hàm răng, thì bọc răng sứ sẽ áp dụng được cho cả những răng cửa bị mẻ lớn, duy trì hiệu quả lâu dài, và có thể tồn tại vĩnh viễn trên hàm răng của bạn.

+ Bên cạnh đó, bọc răng sứ còn giúp bạn có khớp cắn hoàn hảo hơn, đảm bảo việc ăn nhai được tốt hơn. Răng sứ có độ bền cao hơn so với răng thật nên bạn hoàn oàn có thể yên tâm, với răng sứ bạn vẫn có thể ăn nhai một cách bình thường.

Để khẳng định thêm việc bọc răng sứ là cách phục hồi răng cửa bị mẻ tối ưu nhất, các bạn có thể tìm hiểu thêm về quy trình bọc răng sứ cho răng cửa bị mẻ. Một quy trình hoàn toàn nhanh chóng, bạn sẽ có răng mới ngay trong ngày mà không cần phải chờ đợi thời gian qua nhiều lần hẹn.

– Bước 1: Trước tiên bạn sẽ được khám tổng quát để đánh giá tình trạng răng cửa bị mẻ, nếu cần thiết bác sĩ sẽ yêu cầu chụp xquang. Từ đó dựa vào kết quả khám và đọc phim xquang bác sĩ sẽ tư vấn cụ thể cũng như lên kế hoạch điều trị chi tiết.

– Bước 2: Vệ sinh sạch khoang miệng cũng như điều trị bệnh lý tại răng cửa nếu có. Sau đó bác sĩ sẽ tư vấn cách chọn mão răng sứ phù hợp với bạn nhất.

– Bước 3: Gây tê và mài bớt một phần cùi răng cửa để bọc răng sứ. Công đoạn này sẽ khiến bệnh nhân lo lắng vì sợ mài cùi răng sẽ đau và ảnh hưởng đến răng thật. Nhưng thuốc tê sẽ khiến bệnh nhân có cảm giác thoải mái, dễ chịu hơn trong khi thực hiện.

– Bước 4: Bác sĩ sẽ lấy dấu cao su để các kỹ thuật viên phòng Labo sẽ dựa vào dấu răng này thiết kế ra chiếc răng phù hợp với từng bệnh nhân.

Bước 5: Cuối cùng là gắn răng sứ lên răng cửa bị mẻ, răng sứ trước khi gắn sẽ được bác sĩ kiểm tra độ khít sát, màu răng sứ cũng như hình dáng của răng và đặc biệt hơn là bệnh nhân thấy hài lòng.ư\

Nghiến răng ở trẻ em và cách phòng ngừa hiệu quả

Khi trẻ được khoảng 6 tháng tuổi, những chiếc răng bé xíu đầu tiên bắt đầu xuất hiện. Lúc này, nhiều bậc phu huynh không khỏi ngạc nhiên khi thấy con mình vô cớ nghiến răng. Một cách tự nhiên, nhiều bố mẹ sẽ tự hỏi không biết trẻ có bị căng thẳng không, hoặc nghiến răng như vậy có ảnh hưởng gì đến sức khỏe không. Nếu đang có con nhỏ, nhiều khả năng là bạn cũng đang băn khoăn về vấn đề này đúng không nào?

>> Trị sâu răng bao nhiêu tiền
>> Trị sâu răng ở đâu tốt
>> Răng bị sâu đen phải làm sao

Nguyên nhân và tác hại của tật nghiến răng ở trẻ em


Khi trẻ được khoảng 6 tháng tuổi, răng sữa bắt đầu mọc thì có thể tật nghiến răng ở trẻ em sẽ xuất hiện. Khi răng sữa mọc hết, chứng nghiến răng của trẻ cũng sẽ tự nhiên biến mất. Tuy nhiên, trên thực tế cũng có trường hợp trẻ không nghiến răng, nhưng cứ trung bình 10 trẻ thì lại có 1- 2 trẻ mắc tật này. Trang (29 tuổi) chia sẻ: "Con trai tôi cũng vậy. Lúc được khoảng 10 tháng tuổi, bé bắt đầu nghiến răng thường xuyên. Hiện giờ, khi đã được 1 tuổi 9 tháng, bé lại càng nghiến răng nhiều hơn."

1. Bé đang thực hành việc cắn và nhai thức ăn

Khi răng cửa (ở cả hàm trên và hàm dưới) bắt đầu mọc thì trẻ cũng bắt đầu nghiến răng. Thông qua động tác cọ răng vào nhau như thế này, trẻ sẽ dần tìm ra vị trí cắn dễ chịu nhất cho mình, đồng thời điều chỉnh vị trí của cằm và đảm bảo khoảng cách giữa các răng sao cho thích hợp nhất.


Động tác nghiến răng khiến trẻ phải vận dụng rất nhiều sức lực. Bằng cách nghiến răng, trẻ sẽ được vận động hàm và các cơ xung quanh hàm, nhờ đó sẽ giúp phát triển khả năng cắn và nhai sau này.

Nói cách khác, trẻ sẽ không cần đợi bố mẹ giúp mà sẽ tự chuẩn bị để phát triển khả năng ăn uống cho mình một cách tốt nhất.

2. Trẻ thích khám phá răng mới mọc


Trước giờ miệng bé vẫn trống, bỗng nhiên một ngày lại xuất hiện những chiếc răng sữa be bé xinh xinh. Điều này khiến bé rất tò mò và muốn khám phá thử.

Hành động cọ xát răng hàm trên và hàm dưới với nhau chính là cách bé kiểm tra sự có mặt của những người bạn mới này đấy! Đặc biệt là bé không chỉ nghiến răng lúc thức mà còn tiếp tục hành động này trong khi ngủ nữa.

3. Có liên quan gì đến stress không?


Nguyên nhân nghiến răng ở người lớn thường được cho là do căng thẳng. Do đó, khi thấy trẻ nghiến răng, nhiều bố mẹ nghĩ ngay rằng con mình đang bị căng thẳng.

Trên thực tế, nguyên nhân gây ra hiện tượng nghiến răng ở trẻ em hoàn toàn không liên quan gì đến stress, mà chỉ đơn giản là một hiện tượng sinh lý cần thiết cho quá trình phát triển ở trẻ. Vì vậy, các bậc phụ huynh hãy yên tâm nhé!

Thực phẩm tốt cho trẻ mọc răng đã được công nhận

Người lớn có thể tập cho trẻ nhận biết sự khác nhau của các loại thực phẩm, đó cũng là cách giúp thúc đẩy sự nhanh mọc răng ở trẻ nhỏ. Để bé yêu có được sự phát triển răng miệng khỏe mạnh và toàn diện, cha mẹ nên chú ý tới vấn đề dinh dưỡng cho trẻ trong thời kỳ mọc răng ở trẻ.

Thời kỳ trẻ mọc 2 răngTrẻ mọc 2 răng cửa thường là trong giai đoạn từ 4 đến 8 tháng. Trong thời kỳ này, trẻ bắt đầu giai đoạn mọc răng đầu tiên và sẽ bắt chước các hành động của người lớn như nhai đũa, thìa, mút tay…

Các bà mẹ cần chú ý đặc biệt tới chế độ dinh dưỡng cho trẻ trong giai đoạn này. Các chuyên gia đã cho biết rằng, một số thực phẩm như khoai tây nghiền, lòng đỏ trứng hay cháo ngũ cốc là những loại thức ăn rất tốt cho trẻ.

Đảm bảo dinh dưỡng cho trẻ đang mọc răng
Trẻ mọc 2 răng cửa thường là trong giai đoạn từ 4 đến 8 tháng.

Thời kỳ trẻ mọc 4 răng
Trong khoảng thời gian từ 8 đến 12 tháng, hàm trên của trẻ sẽ có thể mọc thêm hai răng hoặc nhiều hơn. Lúc này, trẻ cần nhiều dinh dưỡng hơn nữa. Chính vì vậy, người lớn cần chú ý lựa chọn các loại thực phẩm phù hợp với trẻ. Có thể làm thịt băm nhỏ, đậu hũ nghiền… để răng của trẻ quen với các loại thức ăn mới.

Thời kỳ trẻ mọc từ 6 đến 8 răng
Trong khoảng thời gian từ 9 đến 13 tháng, các răng của hàm trên sẽ mọc nhanh chóng, các răng ở hàm dưới thông thường sẽ mọc ở giai đoạn trẻ được từ 10 đến 16 tháng. Lúc này, răng của trẻ từ từ thích ứng với những loại thực phẩm rắn hơn, chức năng tiêu hóa cũng dần trở nên hoàn chỉnh. Người lớn có thể cung cấp cho trẻ những loại thực phẩm cứng như trứng, rau…

Thực phẩm tốt cho trẻ mọc răng đã được công nhận

Thời kỳ trẻ mọc từ 8 đến 12 răng
Trong khoảng từ 13 đến 19 tháng thì các răng hàm của trẻ bắt đầu mọc. Với các răng hàm chính thì kỹ năng nhai của trẻ cần phải được tăng cường rất nhiều. Lúc này, trẻ sẽ rất hào hứng với việc người lớn đút cho trẻ ăn bằng cả thìa. Đây là thời kỳ người lớn cần tăng cường những thức ăn rắn cho trẻ, chẳng hạn như bánh mì mềm, gạo, rau, thịt…

Trẻ mọc từ 12 đến 20 răng
Trong giai đoạn từ 16 đến 20 tháng, các răng của trẻ đã dần hoàn thiện và ổn định. Người lớn đã có thể cho trẻ ăn các thực phẩm phổ biến như gạo, mì, đậu tương…

Tuy nhiên, có một điều mà người lớn cần chú ý, đó chính là khả năng nhai của trẻ lúc này là chưa tốt, chức năng tiêu hóa cũng chưa hoàn chỉnh. Bởi vậy nên các bà mẹ cần phải có kiến thức trong việc chọn lựa thực phẩm phù hợp với trẻ.

www.google.cm/url?q=http://chamsocrangtreem.vn/

Bé mọc răng lười ăn chăm sóc như thế nào ?

Khi mọc răng bé thường biếng ăn, khó chịu hơn bình thường khiến nhiều bậc phụ huynh lo lắng không biết phải chăm sóc trẻ như thế nào ? Vậy bé mọc răng lười ăn phải làm sao ?

Chăm sóc dinh dưỡng cho bé biếng ăn khi mọc răng

Cho con ăn trong giai đoạn mọc răng đòi hỏi các bà mẹ phải có sự kiên trì để dỗ dành bé. Do cơ thể khó chịu, mệt mỏi, đau nhức nên nhiều bé trở nên cáu kỉnh, dễ bị kích thích và phản ứng lại khi bị bắt ăn uống. Vì vậy, các bà mẹ cần nhẹ nhàng, không nên bắt ép bé ăn bằng những phương pháp mạnh.

Khi bé mọc răng, mẹ nên chuẩn bị những món ăn mềm như cháo, súp

Khi trẻ mọc răng mẹ nên chế biến các món ăn hầm mềm, nhừ như cháo, canh, súp,… để trẻ dễ nuốt hơn. Mẹ cũng nên lưu ý không để cho thức ăn quá nóng hay quá lạnh vì sẽ ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển của răng trẻ. Ngoài ra cũng cần bổ sung thêm trong thành phần các bữa ăn hàng ngày cho trẻ hàm lượng canxi, cho trẻ uống thêm sữa, nước trái cây để bổ sung vitamin.
Đừng để biếng ăn khi mọc răng ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ

>>Bé mọc răng lười ăn phải làm sao

Trong giai đoạn mọc răng, nếu trẻ không chịu ăn uống thì cơ thể sẽ bị thiếu dinh dưỡng và năng lượng. Điều này không chỉ khiến sức khỏe trẻ suy yếu mà còn có thể khiến trẻ mắc phải nhiều căn bệnh khác. Vì vậy, các bà mẹ cần chăm sóc, tăng cường sức đề kháng và giúp trẻ ăn ngon miệng hơn. Đặc biệt nếu để cơ thể bé thiếu kẽm và selen sẽ dẫn đến tình trạng biếng ăn ở trẻ.

 Trẻ biếng ăn khi mọc răng cần được chăm sóc dinh dưỡng đầy đủ

Kẽm và selen là hai chất dinh dưỡng thiết yếu giúp trẻ ăn ngon miệng, cải thiện vị giác, tăng cường sức đề kháng, chống oxy hóa, chống viêm nhiễm,… Trong giai đoạn trẻ mọc răng các mẹ nên chú ý bổ sung kẽm và selen từ các món ăn được chế biến từ những thực phẩm tươi như: thịt, hải sản, giá đỗ, rau xanh,… Nếu trẻ ăn ít thì các mẹ nên chia nhỏ bữa chính của bé, bổ sung các bữa phụ bằng canh, súp, sữa tươi…

Hy vọng với những chia sẻ trên sẽ giúp các bậc phụ huynh phần nào vơi bớt nỗi lo lắng bé mọc răng lười ăn phải làm sao. 

Xem thêm:
>> niềng răng cho trẻ em ở đâu
Được tạo bởi Blogger.