Hiển thị các bài đăng có nhãn boc-rang-sau. Hiển thị tất cả bài đăng

Những lưu ý khi điều trị sâu răng tại nhà

1. Bị sâu răng nặng phải làm sao khắc phục tại nhà?Bởi sâu răng đã ở giai đoạn nặng nên việc chăm sóc răng miệng đúng cách vẫn là quan trọng được đặt lên hàng đầu.



Thực hiện chải răng ngày 2-3 lần bằng kem đánh răng có chứa nhiều fluor giúp răng chắc khỏe, kèm thêm súc miệng nước muối để sát trùng khoang miệng, ức chế vi khuẩn gây sâu răng.



Ngoài ra, bị sâu răng nặng phải làm sao nếu chưa có thời gian đi khám bác sĩ, bạn có thể áp dụng một số cách chữa đau răng tại nhà giúp giảm thiểu cơn đau nhức.

Chữa sâu răng bằng lá bàng: chuẩn bị 7-9 lá bàng non, 250ml nước, 1/3 thìa muối trắng đem say nhuyễn rồi lọc lấy nước. Sử dụng nước lá bàng súc miệng hàng ngày sau khi đánh răng buổi tối.

Gừng, tỏi: gừng tỏi đập dập đem cắn vào chỗ răng sâu có tác dụng giảm đau nhanh.

Chườm đá, chườm nóng ngoài vùng má chỗ gần răng đau

Súc miệng bằng nước lá trà xanh hàng ngày.


2. Bị sâu răng nặng phải làm sao nhờ bác sĩ nha khoa?

Răng bị sâu rặng nếu không điều trị kịp thời sẽ biến chứng thành bệnh lý nguy hiểm như viêm tủy răng, áp xe răng, viêm chóp răng… Vì thế, bị sâu răng nặng phải làm sao? Ngay khi có thời gian rảnh bạn nên đến nha khoa để bác sĩ thực hiện thăm khám và tư vấn cách điều trị.

Tại Nha khoa , bác sĩ sẽ đưa ra một số hướng xử lý như sau:
Răng sâu nặng, bị vỡ lớn nhưng chưa ăn vào tủy

Bệnh nhân được lựa chọn 1 trong 2 phương pháp là trám răng inlay onlay hoặc bọc răng sứ. Trước hết bị sâu răng nặng phải làm sao, bạn sẽ được bác sĩ nạo sạch vết sâu để loại bỏ mầm mống vi khuẩn gây bệnh, sau đó 1 trong 2 phương pháp sẽ được áp dụng.

+ Với trám răng inlay/onlay: bị sâu răng nặng phải làm sao với trám răng inlay/onlay? Miếng trám bằng sứ được order chế tạo, sau đó gắn lên răng thay vì cách trám thông thường vật liệu được hóa cứng trực tiếp trên răng. Phương pháp này khắc phục được tình trạng xoang rỗng và độ bền không lâu dài của cách thông thường, đồng thời xâm lấn đến răng thật vì thế được chỉ định khi răng sâu vỡ lớn.

+ Với bọc răng sứ: bệnh nhân được mài cùi răng, sau đó thân răng sứ được labo chế tác để lắp lên thân răng thật đã được mài cùi. Bọc răng sứ cho hiệu quả thẩm mỹ cao, độ bền lâu dài, phục hồi chức năng ăn nhai tốt.

Bị sâu răng nặng phải làm sao nếu biến chứng thành viêm tủy

Bệnh nhân được điều trị nội nha lấy tủy bằng phương pháp vi phẫu giúp lấy sạch triệt để tủy viêm. Sau đó để kéo dài tuổi thọ của răng và tùy theo mong muốn của từng bệnh nhân, bác sĩ sẽ thực hiện bọc răng sứ.

Nhai kẹo cao su hằng ngày có tốt cho răng miệng?

Bản thân cao su tự nhiên trong kẹo cao su không độc, tuy nhiên những chất làm trắng được sử dụng trong quá trình chế biến kẹo cao su lại có chứa một lượng độc tích nhất định. Các hóa chất phụ gia thực phẩm trong kẹo cao su cũng sẽ có tác động tiêu cực đối với sức khỏe người tiêu dùng.


>>sau rang phai lam sao
>>ba bau bi nhuc rang

Kẹo cao su – Loại thực phẩm có hại nhiều hơn có lợi




Hầu hết mọi người đều tìm đến kẹo cao su để giữ cho hơi thở ngọt ngào, thơm tho sau ăn uống, thậm chí để phòng ngừa sâu răng. Tuy nhiên, tác hại của nhai kẹo cao su thực sự lớn hơn rất nhiều lợi ích mà nó mang lại cho người dùng.

Một số nghiên cứu và bài báo đưa tin về nguy cơ gây ung thư và teo não gia tăng ở những người có thói quen dùng kẹo cao su nhiều.
Nhai kẹo cao su – những nếp nhăn xấu xí

Có thể bạn muốn có hơi thở ngọt ngào, thơm tho nhưng nhai kẹo cao su nhiều sẽ dẫn đến nếp nhăn, bởi vì nó buộc miệng của bạn liên tục thực hiện các động tác khác nhau. “Những người nhai kẹo thường xuyên sẽ có nếp nhăn ở các góc của miệng, cũng như đường viền hàm dưới,” bác sĩ da liễu Joel Schlessinger nói. Và bạn sẽ rất khó để loại bỏ nếp nhăn đã xuất hiện. Có nhiều giả pháp đơn giản hơn nếu bạn muốn giữ hơi thở thơm tho như súc miệng nước muối, nước trà xanh… Nếu bạn muốn phòng ngừa sâu răng bằng kẹo cao su có chứa Xylitol, cũng có những viên ngậm chứa kháng thể giúp loại trừ vi khuẩn gây sâu răng mà không gây nếp nhăn. Ngoài ra còn rất nhiều giải pháp hữu ích thay thế khác mà các bạn nên tìm hiểu thêm.

Tìm hiểu thêm: 5 Cách giúp bạn có nụ cười tự tin
Hệ tiêu hóa cũng có thể là nạn nhân của kẹo cao su

Nhai kẹo cao su làm bạn nuốt nhiều không khí gây đau bụng và đầy hơi. Các chất làm ngọt nhân tạo như sorbitol và mannitol có trong kẹo cao su có thể gây tiêu chảy. Ngoài ra, Lanolin, một chất sáp thường có trong các loại mỹ phẩm lại có trong kẹo cao su. Đây là một chất sáp màu vàng tiết ra bởi các tuyến bã nhờn của cừu và có thể gây ra một số vấn đề về tiêu hóa như đi ngoài phân lỏng, lạnh bụng. Kẹo cao su có chứa đường vì vậy nhai kẹo cao su không có gì ngạc nhiên khi nó gây sâu răng.

Bạn cũng đừng ngạc nhiên nếu con bạn chạy tới và hỏi bạn “mẹ ơi con nuốt kẹo cao su, liệu bụng con có bị dính lại không?”. Đối với trẻ nhỏ, việc nhai kẹo cao su còn gây ra nhiều rắc rối hơn nữa vì trẻ nhỏ rất dễ “nuốt chửng” chúng khi nhai. Chắc chắn điều đó cũng gây ra rắc rối không nhỏ trong vài ngày với đường ruột của bé.

Kẹo cao su xylitol có khả năng phòng ngừa sâu răng vì nó gây ức chế sự phát triển của vi khuẩn Streptococcus mutans trong nước bọt và các mảng bám răng, xylitol giúp duy trì độ pH bình thường của nước bọt (pH giảm sẽ tăng nguy cơ sâu răng).
Xylitol có vị ngọt, đem lại cảm giác mát họng, không gây sâu răng nên được dùng để sản xuất kẹo cao su không đường.
Các nhà khoa học đã có lời khuyên dùng kẹo cao su xylitol không đường khi không có điều kiện chải răng ngay sau bữa ăn. Việc nhai kẹo cao su giúp làm tăng tiết nước bọt tạm thời, loại bỏ chất đường lưu lại trong miệng sau khi ăn.
Tuy nhiên, chúng ta cũng không nên lạm dụng nó quá, nếu dùng nhiều cao su có thể gây rối loạn tiêu hóa: tăng lượng nước bọt, biến đổi đặc tính sinh lý và thành phần chất khoáng, hữu cơ của nước bọt, gây mỏi hoặc đau khớp thái dương hàm, đầy bụng, chướng hơi (do khi nhai kẹo nuốt nhiều hơi).
Tác hại đối với xương hàm và men răng

Các hãng kẹo vẫn không ngừng quảng cáo rằng kẹo cao su có khả năng giúp bạn tập trung trí tuệ, làm tăng lượng máu và oxy lên não, làm sạch răng và cho hơi thở thơm mát quyến rũ. Quả thật, kẹo cao su giúp làm sạch bề mặt răng do nó kích thích tiết ra nhiều nước bọt, nhưng nếu bạn nhai kẹo 4-5 lần/ngày, kết quả sẽ đi ngược lại những gì bạn mong đợi.

Cụ thể là, răng của bạn sẽ nhanh chóng bị xói mòn, lớp men bảo vệ bên ngoài răng bị tổn hại khiến sớm hình thành sâu răng.


Một tác hại nữa là khi nhai kẹo, xương hàm sẽ phát triển, do đó, đối với người chưa dậy thì, thói quen này có thể làm cho khung xương hàm bạnh và thô. Nhưng đó không phải tác hại nguy hiểm nhất của việc nhai kẹo cao su, mà Viêm khớp xương thái dương mới là vấn đề thực sự nghiêm trọng khi mà bạn phải nhai kẹo liên tục trong ngày. Bạn nghĩ thế nào nếu như răng sạch hơn một chút và một ngày nào đó bạn phải tới phòng khám xương khớp hoặc răng hàm mặt với xương hàm đau nhức?!

Phòng tránh sâu răng cho trẻ trong ngày tết

Sự phong phú của các loại kẹo, bánh ngày Tết luôn luôn gây hấp dẫn các bé. Nhưng đằng sau sự ngọt ngào ấy lại tìm ẩn nhiều nguy cơ gây hại cho răng.


Sâu răng là sự huỷ hoại dần dần các mô cấu tạo răng do vi khuẩn có sẵn trong miệng tác động lên các loại thức ăn như đường, bột... đọng lại trên mặt răng, kẽ các răng. Sâu răng ban đầu có dạng các điểm trắng đục trên men răng và lỗ sâu răng sẽ xuất hiện khi tình trạng mất khoáng tiến triển.


Với những bé đang còn răng sữa càng phải đề phòng sâu răng vì răng sữa rất dễ bị sâu tấn công do có cấu tạo kém bền vững, lớp men răng, ngà răng tương đối mỏng, độ canxi hoá thấp. Tuỷ của răng sữa to hơn tuỷ răng vĩnh viễn cũng làm cho răng sữa dễ bị vi khuẩn tấn công. Khi đã bị sâu răng sữa thì mức độ bệnh tiến triển rất nhanh, có khi chỉ cần mới bắt đầu đau răng thì lỗ sâu đã lan tới tận tuỷ răng.

Nếu bé bị sâu răng trong thời kỳ răng sữa, sẽ có thể có biến chứng như: viêm tủy răng, gây áp xe xương răng, gây ảnh hưởng xấu đến quá trình mọc răng vĩnh viễn.

Hạn chế cho trẻ ăn đồ ngọt và các loại thức uống có gas

Ai cũng biết ăn quá nhiều bánh kẹo, đồ ngọt là không tốt, gây ảnh hưởng tới men răng, đặc biệt là đối với các bé vì hệ thống răng còn non yếu, do đó các bậc cha mẹ nên hạn chế cho trẻ ăn các loại đồ ngọt này, đặc biệt là các loại kẹo dính, các loại kẹo nhiều màu sắc vì chứa nhiều phẩm màu độc hại và dễ bám vào các kẽ răng của trẻ, tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sôi nảy nở.


Ngoài ra, ba mẹ cũng nên tránh cho trẻ uống các loại thức uống có gas vì nó sẽ bào mòn men răng của trẻ. Thay vào đó, có thể khuyến khích trẻ ăn nhiều trái cây, uống nước trái cây tươi, như thế vừa tốt cho hệ tiêu hóa vừa bổ sung các dưỡng chất cho cơ thể của bé.


Rèn luyện thói quen vệ sinh răng miệng cho trẻ

Nên tập cho trẻ thói quen đánh răng sau mỗi bữa ăn, tốt nhất là 30 phút sau khi ăn để tránh tổn thương cho răng. Một điều rất quan trọng là hướng dẫn trẻ đánh răng đúng cách, chú ý chải răng theo chiều dọc của răng mới có thể loại bỏ hoàn toàn thức ăn thừa.

Nên khám răng thường xuyên cho trẻ để có thể phát hiện sớm những hư tổn răng ở trẻ giúp cho việc điều trị dễ dàng hơn và đồng thời tránh gây ảnh hưởng xấu tới hàm răng vĩnh viễn sau này của trẻ.

Nếu bạn còn bất kỳ thắc mắc nào, bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được tư vấn nhanh nhất.

Bọc răng sứ mất bao lâu thì hoàn tất?

Bọc răng sứ đang ngày càng phổ biến với công nghệ thẩm mỹ răng hiện đại, những vấn đề về răng có thể được khắc phục tới 90%. Đặc biệt, kỹ thuật bọc răng sứ mới không chỉ không đau, không biến chứng mà vẻ thẩm mỹ có thể đạt được thì vượt xa so với trước kia.


Câu hỏi:

Chào bác sỹ Kim! Em muốn đi bọc hai răng sứ cho răng nanh và 1 răng hàm ở trung tâm Nha khoa Kim. Nhưng em hiện đang ở Đồng Nai đi lại bất tiện nên em muốn hỏi là bọc răng sứ  mất bao lâu đối với trường hợp của em, có ngay trong ngày hay không ạ? Cảm ơn bác sỹ! (Lê Hoàng Anh – Đồng Nai)

Trả lời:

Chào bạn Hoàng Anh!

Rất cảm ơn bạn đã tin tưởng và chia sẻ băn khoăn với chúng tôi. Về thắc mắc của bạn, nha khoa Kim xin được giải đáp cụ thể như sau:


Bọc răng sứ mất bao lâu thì hoàn tất?

Quy trình bọc răng sứ trải qua 4 bước: vệ sinh răng miệng – mài cùi (sau khi gây tê) – lấy dấu răng để chế tạo răng sứ – lắp răng sứ. Trong số 4 bước thực hiện chỉ có bước chế tạo răng sứ là mất nhiều thời gian. Nhưng công đoạn khác thực hiện khá nhanh, ngay cả việc mài cùi răng cũng được hỗ trợ bằng thiết bị mài cùi hiện đại, giúp tiết kiệm thời gian cho quy trình bọc răng sứ chung.


http://dinhdavaorang.com.vn/co-nen-dinh-da-vao-rang-khong/

Dấu răng cũng được lấy nhờ camera Omnicam chỉ sau 1 lần quét trong 30 giây có thể cho thông số chính xác về răng. Những thông số cụ thể này sẽ được gửi về laboratory để kỹ thuật viên chế tạo răng sứ. Công đoạn “thiết kế” răng sứ diễn ra nhanh sẽ rút ngắn thời gian bọc răng sứ cho bạn. Dù là răng hàm, răng cửa hay răng ở các vị trí khác, những “thủ tục” này cũng diễn ra rất nhanh nhờ ứng dụng của công nghệ hiện đại.

Hiện nay, nhiều phòng khám phải đợi sau vài ngày mới chế tạo xong răng. Nếu ở tỉnh xa thì khi bọc răng sứ bạn sẽ phải đi lại nhiều lần. Nếu thuận lợi là 2 lần, trừ khi răng sứ sau khi chế tạo lại có lỗi lúc lắp răng thì sẽ tiêu tốn thêm của bạn 1 ngày nữa.



Hiểu rõ được những bất tiện này, Nha khoa Kim vừa kết hợp sử dụng công cụ kỹ thuật số để mài cùi, lấy dấu răng với việc chế tạo răng sứ trên máy tính để rút ngắn tối đa thời gian cho khách hàng khi bọc răng sứ. Răng được chế tạo vẫn đảm bảo tiêu chuẩn, tương thích, đẹp mà khách hàng không phải mất công đi lại nhiều lần vì với tốc độ chế tạo răng sứ tại Kim, bạn có thể có răng ngay trong ngày, không xảy ra sai sót nên không lo mất thêm thời gian chỉnh sửa lại.

http://dinhdavaorang.com.vn/dinh-da-vao-rang-co-hai-khong/

Bạn Hoàng Anh ở Đồng Nai yên tâm về vấn đề bọc răng sứ mất nhé. Bạn sẽ có luôn răng ngay trong ngày khám. Nếu được bác sỹ giỏi trực tiếp thực hiện, bạn sẽ cảm thấy quá trình này dễ chịu hơn nhiều, không cảm thấy đau đớn hay ê buốt. Nhưng lưu ý với bạn rằng, điều này chỉ đạt được khi bạn thực hiện bọc răng tại các địa chỉ nha khoa uy tín tại đồng nai có áp dụng kỹ thuật tiên tiến và bác sỹ giỏi thực hiện.

Được tạo bởi Blogger.